Giấc mơ trên “cổng trời” Mường Lống

Giấc mơ trên “cổng trời” Mường Lống

Từng là “thủ phủ” của cây thuốc phiện, xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) giờ đây đang trở mình thành một điểm đến du lịch cộng đồng độc đáo giữa đại ngàn. Những người Mông quanh năm gắn bó với nương rẫy, nay đang học cách đón khách, làm du lịch và tự tay viết lại câu chuyện cuộc đời trên chính mảnh đất mình sinh ra.

tin mới

  • Lễ cúng rừng của người Nùng

    Lễ cúng rừng của người Nùng

    Đồng bào dân tộc Nùng ở xã Pố Lồ, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang quan niệm: Rừng là mẹ nuôi sống con người, thì con người cũng phải biết giữ lấy rừng và phải bảo vệ nó. Đó cũng là một trong những lý do bà con tổ chức lễ cúng thần rừng hàng năm.

  • Xã vùng biên Sơn La không còn ma túy

    Xã vùng biên Sơn La không còn ma túy

    Từng là một trong những trọng điểm về ma túy của huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, song nhờ đẩy mạnh việc triển khai và thực hiện hiệu quả phong trào “Toàn dân chung tay đẩy lùi ma túy”, từ năm 2007 đến nay, xã biên giới Mường Cai đã khống chế thành công tệ nạn ma túy.

  • Xây mới gần 200 phòng học cho các huyện miền núi

    Xây mới gần 200 phòng học cho các huyện miền núi

    Thực hiện Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt Kế hoạch triển khai đề án năm 2016 cho các trường mầm non của 7 huyện nghèo thuộc đối tượng 30A từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.

  • Dân tộc ít người đã an cư, lạc nghiệp

    Dân tộc ít người đã an cư, lạc nghiệp

    Thực hiện Đề án “Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào các dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao” theo Quyết định 1672/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 1672), đã mở ra cho huyện Mường Tè (Lai Châu) nhiều cơ hội phát triển: Hạ tầng kinh tế xã hội từng bước được đầu tư, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện.

  • Giúp đồng bào vùng cao làm đường nông thôn

    Giúp đồng bào vùng cao làm đường nông thôn

    Tuyến đường Huổi Luông - Nậm Khún - Huổi Hịa do cán bộ, chiến sĩ Đoàn B26 đảm nhận thi công từ cuối tháng 9/2015, đến nay đã hoàn thành và đưa vào sử dụng.

  • Na Hình tuyên truyền  chủ quyền an ninh biên giới

    Na Hình tuyên truyền chủ quyền an ninh biên giới

    Đồn Biên phòng Na Hình (Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn) được giao nhiệm vụ quản lý đoạn đường biên giới dài hơn 22 km, thuộc địa bàn 3 xã Thanh Long, Thụy Hùng và Trùng Khánh, thuộc huyện Văn Lãng.

  • Nông dân Khmer nuôi bò bằng phế phẩm

    Nông dân Khmer nuôi bò bằng phế phẩm

    Xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) đang phát triển mạnh nghề chăn nuôi bò, mỗi gia đình đều có vài con bò.

  • Rộn ràng ngày hội văn hóa dân tộc Mông

    Rộn ràng ngày hội văn hóa dân tộc Mông

    Không những thú vị mà còn rất ấn tượng. Đó là cảm nhận của du khách Quốc tế về buổi biểu diễn nghệ thuật đầy màu sắc của các chàng trai, cô gái trong trang phục truyền thống, diễn ra tại khu chợ cổ huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

  • Đưa nghề trồng dâu, nuôi tằm lên vùng núi

    Đưa nghề trồng dâu, nuôi tằm lên vùng núi

    Sự linh hoạt, nhạy bén khi đưa nghề trồng dâu, nuôi tằm về xã Chấn Thịnh, của ông Lò Văn Mậu không chỉ góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất cho gia đình mà còn mở ra một hướng đi mới cho nền kinh tế nông nghiệp địa phương.

  • Văn hóa Chăm qua kiến trúc đền tháp

    Văn hóa Chăm qua kiến trúc đền tháp

    Tháp Chăm không chỉ là nơi lưu giữ những nét tinh hoa đặc sắc về mặt kiến trúc, kỹ thuật, mỹ thuật và điêu khắc, mà còn là nơi chứa đựng nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo của người Chăm.

  • Đặc sắc thổ cẩm Khmer

    Đặc sắc thổ cẩm Khmer

    Hợp tác xã dệt thổ cẩm Khmer của làng nghề Văn Giáo, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang được thành lập từ năm 2002. Ngay sau đó, sản phẩm thổ cẩm Khmer Văn Giáo được khôi phục và nhanh chóng được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng bởi sự phong phú về mẫu mã, màu sắc hài hòa, hoa văn sắc sảo.

  • Khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số

    Khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số

    Sáng 16/6, tại huyện Nam Trà My, UBND tỉnh Quảng Nam khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn tỉnh lần thứ I năm 2016. Hơn 900 vận động viên là đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh tham gia tranh tài ở 7 bộ môn gồm bóng đá, bóng chuyền, đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, bắn ná và việt dã leo núi (nam, nữ). Hội thi kéo dài đến hết ngày 19/6.

  • Cần sớm ổn định cuộc sống người dân vùng sạt lở

    Cần sớm ổn định cuộc sống người dân vùng sạt lở

    Mặt bằng nơi ở mới trên đỉnh núi cao gần 1.600 m, đường lên dốc đứng quanh co, khí hậu khắc nghiệt, khó khăn về nước sinh hoạt... đang là nguyên nhân khiến hàng chục hộ đồng bào dân tộc Mông ở khu tái định cư xã biên giới Tung Qua Lìn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, bỏ về nơi ở cũ, bất chấp những nguy cơ sạt lở cao khi mùa mưa cận kề.

  • Đồng bào gắn bó với quê hương mới

    Đồng bào gắn bó với quê hương mới

    Anh Thủy cho biết, từ khi thủy điện Sơn La ngăn dòng, nước đã dâng lên ổn định, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư nuôi cá. Trung bình, mỗi lồng cá một tháng mang cho thu nhập hơn 1 triệu đồng. Với số lượng lồng cá hiện có, mỗi năm đã mang lại nguồn thu nhập gần 100 triệu đồng cho gia đình anh.

  • Gồng mình chống chọi sạt lở

    Gồng mình chống chọi sạt lở

    Từ nhiều năm nay, những vết nứt, sạt trượt tiềm ẩn nguy cơ sụt lún đã ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhiều hộ dân tại bản Nà Phạ, xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.

  • Thoát nghèo bền vững từ hỗ trợ tam nông

    Thoát nghèo bền vững từ hỗ trợ tam nông

    Tỉnh Gia Lai có 26 xã thuộc 5 huyện vùng khó được hưởng lợi từ Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn là K'Bang, Konchoro, Krôngpa, Ia Pa và Đăk Đoa.

  • Những người “vác tù và hàng tổng”

    Những người “vác tù và hàng tổng”

    Không được trả một đồng tiền công, nhưng những vận hành viên trong các tổ vận hành bảo trì hệ thống nước ở xã Nấm Lư, huyện Mường Khương (Lào Cai) vẫn hằng ngày đảm bảo nước sinh hoạt cho hàng nghìn nhân khẩu của xã.

  • Phát triển giáo dục vùng đồng bào Khmer

    Phát triển giáo dục vùng đồng bào Khmer

    Kiên Giang hiện có gần 51.000 hộ dân tộc Khmer, với hơn 216.850 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, tỉnh đã tích cực triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc Khmer, nhất là việc chăm lo phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào.

  • Liên hoan cồng chiêng và đàn hát dân ca

    Liên hoan cồng chiêng và đàn hát dân ca

    Tối 12/6, tại thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã phối hợp với UBND huyện Trà Bồng tổ chức khai mạc Liên hoan cồng chiêng và đàn hát dân ca các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi năm 2016.

  • Mường Tè phát triển diện tích trồng ngô

    Mường Tè phát triển diện tích trồng ngô

    Cây ngô được huyện Mường Tè (Lai Châu) xác định là cây quảng canh, có giá trị hàng hóa, được đầu tư phát triển để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN