Mấy năm nay, hệ thống cơ sở hạ tầng tại huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã và đang được đầu tư hoàn thiện, góp nâng cao chất lượng đời sống người dân. Đây là kết quả từ việc ưu tiên nguồn lực của trung ương, của tỉnh Đắk Nông cho huyện, cũng là thành quả từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự góp sức của người dân.
Được xác định là cây trồng mang lại giá trị kinh tế, vực dậy đời sống của người dân, nhất là người đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum) đã tiên phong trong việc thay đổi giống sắn (mỳ) thay cho giống truyền thống.
Nhiệt tình, say mê, trách nhiệm với công việc và luôn nhân ái, hòa đồng với mọi người là những lời nhận xét của nhân dân xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai dành cho Chủ tịch Hội Phụ nữ xã - chị Sùng Phà Sủi.
Hơn một năm qua, trên bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp (Sơn La), nhiều học viên là người dân tộc Mông rủ nhau đi học lớp xóa mù chữ do Thiếu úy Vàng Lao Lừ của Đồn Biên phòng Mường Lạn đứng lớp kiêm nhiệm.
Theo chân anh Hà Văn Chánh, cùng những người thợ điện - Đội quản lý điện lực huyện Bá Thước, Công ty Điện lực Thanh Hoá thi công lưới điện 3 pha, trong cái nắng cháy da buổi ban trưa ở thôn Cả, xã Ban Công, huyện Bá Thước, tôi mới hiểu và cảm được phần nào sự gian khó của những người thợ điện nơi vùng núi.
Nhiều năm qua, trên địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai xuất hiện tình trạng nhiều tư thương lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số để cho vay vốn lãi suất cao kiếm lời bất chính.
Anh Sùng A Lầu, dân tộc Mông, Bí thư Chi bộ thôn Lũng Vài, xã Côn Lôn, huyện Na Hang (Tuyên Quang), là một tấm gương điển hình học theo Bác.
Trẻ em người dân tộc Cờ Lao đến tuổi đi học đều được đến trường. Con chữ đang sáng lối đi trên những bản làng dân tộc Cờ Lao ở chân núi Tây Côn Lĩnh
Sau 7 năm dồn lực xây dựng nông thôn mới, với những cách làm sáng tạo, phát huy sức mạnh của nhân dân cùng hệ thống chính trị, xã Khuôn Hà, Tuyên Quang, đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới vào cuối năm 2017.
Dù đã được đưa đến nơi ở mới theo diện di dời để xây dựng hồ thủy lợi Ayun Hạ, song người dân sinh sống tại những ngôi làng ở xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, lại quay về nơi ở cũ trong rừng sâu.
Năm 2018 là năm đầu tiên Trường phổ thông Dân tộc nội trú Mường Tè (Lai Châu) tổ chức kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia.
Ngày 22/5, lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Thuận, cùng đại diện các sở, ngành đã đến thăm và chúc tết Ramưwan năm 2018 của đồng bào Chăm theo đạo Bà Ni (Hồi giáo) trên địa bàn tỉnh.
Cũng như nhiều dân tộc khác, đám cưới của người Raglai trải qua nhiều nghi thức: Đính ước, ăn hỏi, và lễ cưới. Vì theo chế độ mẫu hệ nên mọi quyết định quan trọng nhất trong đám cưới đều do nhà gái nắm vai trò chủ động và quyết định; nghi lễ cưới chính cũng được tổ chức ở nhà gái.
Mường Tè là huyện có số hộ dân sống trong vùng có nguy cơ sạt lở cao nhất của tỉnh Lai Châu. Theo kế hoạch năm 2018, Mường Tè phải di dời gần 200 hộ dân ở 4 điểm bản ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở cao.
Thời gian qua, việc thực hiện các chương trình giảm nghèo được cấp ủy, chính quyền huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa tổ chức triển khai đồng bộ, đúng đối tượng, mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân.
Từ năm 2013 đến nay, thông qua chương trình tín dụng chính sách xã hội của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều hộ dân trong xã đã tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi, đầu tư phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo.
Nằm trong khuôn khổ Du lịch mùa nước đổ năm 2018 của huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), ngày 19/5, tại đỉnh đồi Mâm xôi thuộc xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hội Kiến trúc sư tỉnh Yên Bái và Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải đã tổ chức khai mạc Triển lãm nghệ thuật cảnh quan Mây pha lê – La Pán Tẩn.
Nhận thức về giá trị bản sắc văn hóa của đồng bào được nâng cao, hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc được tổ chức thường xuyên, nhiều lễ hội truyền thống được phục dựng, nhiều làn điệu dân ca, dân vũ được bảo tồn, phát huy... đó là kết quả đáng khích lệ sau 10 năm thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”.
Bình quân mỗi năm, ngân sách nhà nước đã chi hàng chục nghìn tỷ đồng để thực hiện các chính sách giảm nghèo. Tuy nhiên, hiệu quả giảm nghèo bền vững vẫn chưa cao.
Chương trình “Hành trình Hoa nhân ái” lần 3 với chủ đề “Ấm tình Đạ Ploa” vừa diễn ra tại xã Đạ Ploa, huyện Đạ Houai (Lâm Đồng), thu hút đông đảo các đoàn viên, thanh niên, sinh viên tình nguyện tại TP Hồ Chí Minh tham gia.
Nhận được tờ trình đề nghị di chuyển 23 hộ dân xã Nậm Pì ra khỏi khu vực có nguy cơ lũ ống, lũ quét, huyện Nậm Nhùn đã cho khảo sát, thiết kế, đến nay địa điểm mới đang tiến hành san gạt mặt bằng, chia lô để người dân bốc thăm lô đất, mỗi hộ gia đình 320 m2.