Dự báo tình trạng hạn hán, thiếu nước sẽ kết thúc vào đầu tháng 5

Dự báo tình trạng hạn hán, thiếu nước sẽ kết thúc vào đầu tháng 5

Khô hạn và thiếu nước hiện đang xảy ra ở nhiều địa phương với mức độ, quy mô nhỏ. Nhưng trước những dự báo về nắng nóng sắp tới yêu cầu các địa phương cần chủ động hơn trong việc quản lý nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt. Tình hình này có thể diễn biến phức tạp, đặc biệt là tại các khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi hạn hán.

tin mới

  • Mô hình trường học bán trú giúp học sinh vùng cao yên tâm đến lớp

    Mô hình trường học bán trú giúp học sinh vùng cao yên tâm đến lớp

    Ở các địa bàn vùng cao trong tỉnh Sơn La, do dân cư phân bố rải rác nên việc đến trường của học sinh gặp nhiều khó khăn. Từ khi mô hình trường học bán trú được triển khai, học sinh được hỗ trợ ăn, ở tại trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số.

  • Đến Làng Văn hóa đi chợ phiên vùng cao

    Đến Làng Văn hóa đi chợ phiên vùng cao

    Một không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc miền Tây Bắc, Đông Bắc với chủ đề “Chợ phiên vùng cao Sơn La điểm hẹn” diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

  • Đổi thay ở bản biên giới nơi cực Tây Tổ quốc

    Đổi thay ở bản biên giới nơi cực Tây Tổ quốc

    Nhiều năm qua, với những quyết sách của Đảng bộ, chính quyền địa phương và tinh thần vượt khó của người dân, bản làng Tả Kố Khừ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã đổi thay, cuộc sống của bà con đã thoát nghèo, kinh tế ngày càng phát triển.

  • Diện mạo mới trên bản làng người dân tộc Si La ở biên giới cực Tây

    Diện mạo mới trên bản làng người dân tộc Si La ở biên giới cực Tây

    Là 1 trong 5 dân tộc được xếp vào nhóm dân tộc có dân số ít hơn 1.000 người trên toàn quốc, tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Si La sinh sống duy nhất ở bản Nậm Sin (xã Chung Chải, huyện Mường Nhé) với gần 50 hộ, 214 nhân khẩu.

  • Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Với đồng bào người Hà Nhì, ông Pừ Á Sinh trở thành “thủ lĩnh” tinh thần từ nhiều năm qua, bởi đã đóng góp công sức không nhỏ trong việc chung tay vận động người dân xóa bỏ hủ tục, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, bảo vệ đường biên, cột mốc.

  • Lễ Xăng Khan độc đáo của đồng bào Thái

    Lễ Xăng Khan độc đáo của đồng bào Thái

    Lễ Xăng Khan là di sản văn hóa lâu đời, thể hiện bản sắc độc đáo của đồng bào dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ An (gồm các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tương Dương, Kỳ Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn). Trong khuôn khổ "Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam", Lễ Xăng Khan được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các Dân tộc Việt Nam.

  • Chuyện xóa mù chữ ở nơi nhiều chị em U60 mới bập bẹ đánh vần

    Chuyện xóa mù chữ ở nơi nhiều chị em U60 mới bập bẹ đánh vần

    Quỳnh Nhai là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Đây cũng là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số và trình độ dân trí không đồng đều giữa các vùng; đặc biệt, tỷ lệ người dân mù chữ và tái mù còn khá cao.

  • Gặp mặt 200 công nhân lao động các dân tộc thiểu số

    Gặp mặt 200 công nhân lao động các dân tộc thiểu số

    Sáng 21/4, tại Cung Văn hóa Lao động Thành phố, Liên đoàn Lao động TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Dân tộc Thành phố tổ chức gặp mặt 200 công nhân lao động các dân tộc thiểu số đang làm việc tại các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Tháng Công nhân lần thứ 10 năm 2018.

  • Khám phá điểm du lịch guồng nước Bản Bo, Lai Châu

    Khám phá điểm du lịch guồng nước Bản Bo, Lai Châu

    Vẻ đẹp đơn sơ, giản dị của những guồng nước ở bản Nà Khương, xã Bản Bo, huyện Tam Đường (Lai Châu), đã trở thành điểm du lịch độc đáo của núi rừng Tây Bắc, thu hút đông đảo du khách đến tham quan.

  • Triển lãm chuyên đề văn hóa dân tộc S’Tiêng

    Triển lãm chuyên đề văn hóa dân tộc S’Tiêng

    Triển lãm chuyên đề “Văn hóa dân tộc S’Tiêng” diễn ra từ ngày 19/4 đến 19/8/2018 tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) và ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).

  • Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng 

    Ngày 17/4, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang tổ chức sơ kết hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quý I, kế hoạch thực hiện quý II năm 2018. 

  • Lai Châu: Tìm giải pháp giúp người dân tái định cư xã Pa Khóa thoát nghèo

    Lai Châu: Tìm giải pháp giúp người dân tái định cư xã Pa Khóa thoát nghèo

    Do thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt… nên cuộc sống của bà con ở 5 bản tái định cư của xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao.

  • Khám phá vẻ đẹp đến ngỡ ngàng của vùng sơn cước Minh Hóa

    Khám phá vẻ đẹp đến ngỡ ngàng của vùng sơn cước Minh Hóa

    Minh Hóa là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình. Nơi đây từng là vùng đất chiến khu cách mạng trong suốt các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc.

  • Đồng bào Khmer vui Tết Chôl Chnăm Thmây

    Đồng bào Khmer vui Tết Chôl Chnăm Thmây

    Ngày 12/4, Đoàn công tác của Tỉnh ủy Vĩnh Long do Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Rón làm Trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng đồng bào dân tộc Khmer nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2018 tại Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Vĩnh Long và chùa Hạnh Phúc Tăng (huyện Vũng Liêm).

  • Chính sách của Đảng và Nhà nước đã đến với đồng bào Khmer Sóc Trăng

    Chính sách của Đảng và Nhà nước đã đến với đồng bào Khmer Sóc Trăng

    Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer nhất cả nước với trên 400.000 người, chiếm 31% dân số của tỉnh, những năm gần đây, đời sống đồng bào Khmer ở Sóc Trăng đã có những bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực.

  • Sống lại nghề dệt thổ cẩm kết cườm độc đáo của người Cơtu

    Sống lại nghề dệt thổ cẩm kết cườm độc đáo của người Cơtu

    Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Tổ chức Cứu trợ Phát triển Quốc tế Nhật Bản (FIDR), đồng bào Cơtu ở huyện miền núi Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) đã khôi phục được nghề dệt thổ cẩm truyền thống với nhiều nét đặc sắc, vừa bảo tồn văn hóa vừa phát triển kinh tế một cách bền vững.

  • Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Một vài năm trước, bà con trong thôn Pà Rông, xã Ta Bhing, huyện Nam Giang, Quảng Nam không thể tưởng tượng được rằng những sinh hoạt đời thường hàng ngày trong gia đình mình như giã gạo, làm nương, đặt bẫy, đan lát, dệt vải, nấu ăn, múa hát... lại có ngày đem lại nguồn thu nhập đáng kể.

  • 'Vua khèn' vùng cao Si Ma Cai

    'Vua khèn' vùng cao Si Ma Cai

    Nghệ nhân ưu tú Thào A Dín, dân tộc Mông, thôn Sín Chải, xã Sín Chéng được gọi là “vua khèn” ở mảnh đất vùng cao huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Ông không chỉ thổi hay mà còn là người “tiếp lửa” cho lớp trẻ để lưu giữ những điệu khèn độc đáo của dân tộc mình.

  • Thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số

    Thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số

    Việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, giáo viên được điều động lên công tác vùng cao, miền núi như phụ cấp thu hút, trợ cấp lần đầu, phụ cấp ưu đãi… được thực hiện đầy đủ, kịp thời

  • Trao học bổng Vừ A Dính cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số

    Trao học bổng Vừ A Dính cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số

    Suốt 19 năm qua, Quỹ học bổng Vừ A Dính đã trở thành người bạn đồng hành thân thiết của nhiều học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số trên cả nước.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN