Diện mạo mới tươi đẹp vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

Diện mạo mới tươi đẹp vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

Trong dòng chảy của thời gian, đồng bào Khmer Nam Bộ luôn là một phần không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất quán chủ trương “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng tiến bộ”, Đảng và Nhà nước ta ban hành các chính sách đầu tư, ưu tiên bố trí nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó, sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, vùng đồng bào Khmer Nam Bộ đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, khoác lên mình diện mạo mới tươi đẹp và đầy sức sống...

tin mới

  • Lai Châu: Chủ động sơ tán, bản Sáng Tùng không có thiệt hại về người

    Lai Châu: Chủ động sơ tán, bản Sáng Tùng không có thiệt hại về người

    Sau nhiều ngày mưa lũ kéo dài, khoảng 4 giờ ngày 27/6, sườn núi phía trên bản Sáng Tùng, xã Tả Ngảo, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã đổ ập xuống, vùi lấp 24 trong tổng số 28 ngôi nhà của bản Sáng Tùng.

  • Mận Bắc Hà níu chân du khách

    Mận Bắc Hà níu chân du khách

    Tại huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), cây mận tam hoa không chỉ là cây trồng xóa đói giảm nghèo, mà còn là một sản phẩm đặc trưng để phát triển du lịch.

  • Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Để thay đổi nếp nghĩ, tập tục chăn nuôi gia súc lạc hậu còn tồn tại trong cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn, chính quyền xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đã thông qua Nghị quyết chuyên đề “Vận động nhân dân di dời chuồng trại ra khỏi gầm nhà sàn, cách xa nơi người ở”.

  •  Nhiều địa phương tại Lai Châu bị cô lập do mưa lũ

    Nhiều địa phương tại Lai Châu bị cô lập do mưa lũ

    Đến sáng 25/6, mưa lũ vẫn tiếp tục gây thiệt hại nặng nề tại tỉnh Lai Châu làm 16 người thương vong, gây sạt lở, lũ quét và chia cắt địa phương này với các tỉnh bên ngoài.

  • Tìm kiếm ý tưởng hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khởi nghiệp

    Tìm kiếm ý tưởng hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khởi nghiệp

    Ngày 22/6, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ngân hàng thế giới tại Việt Nam cùng Bộ Ngoại Giao và Ngân hàng thương mại Australia phát động “Cuộc thi Ý tưởng chuỗi giá trị” .

  • Người Cờ Lao giữ gìn bản sắc văn hóa

    Người Cờ Lao giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh, người Cờ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), dù cuộc sống nhiều thay đổi, vẫn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

  • Từng bước đẩy lùi 'cái chết trắng' ở vùng cao

    Từng bước đẩy lùi 'cái chết trắng' ở vùng cao

    Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) là huyện miền núi, vùng sâu, xa, địa hình đồi núi, giao thông hiểm trở. Nhiều năm trước đây, địa phương này được đánh giá là một trong những điểm nóng về tội phạm, tệ nạn ma túy trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tội phạm ma túy ở Điện Biên Đông đã giảm rõ rệt, nhiều thôn, bản không còn người nghiện ma túy.

  • Bộ đội giúp dân vùng biên vượt qua mưa lũ

    Bộ đội giúp dân vùng biên vượt qua mưa lũ

    Những ngày qua, tỉnh Gia Lai xảy ra mưa lớn kéo dài gây ngập lụt cục bộ tại một số địa phương, làm thiệt hại về tài sản cũng như nhiều diện tích hoa màu của người dân. Lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn đã nhanh chóng, kịp thời có mặt giúp dân vượt qua cơn lũ, khắc phục khó khăn sau thiên tai.

  • Khảo sát hiệu quả tín dụng chính sách đối với đồng bào dân tộc Yên Bái

    Khảo sát hiệu quả tín dụng chính sách đối với đồng bào dân tộc Yên Bái

    Ngày 14/6, Đoàn công tác Ủy Ban dân tộc do Thứ trưởng Phan Văn Hùng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã có buổi khảo sát về các chương trình chính sách tín dụng ưu đãi đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

  • Trên 7,5 tỷ đồng hỗ trợ phụ nữ các xã biên giới khó khăn

    Trên 7,5 tỷ đồng hỗ trợ phụ nữ các xã biên giới khó khăn

    Được phát động từ đầu tháng 3/2018, Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” đã huy động được trên 7,5 tỷ đồng hỗ trợ phụ nữ các xã biên giới khó khăn.

  • Lốc xoáy làm sập và tốc mái nhiều nhà dân ở xã miền núi Trọng Hóa, Quảng Bình

    Lốc xoáy làm sập và tốc mái nhiều nhà dân ở xã miền núi Trọng Hóa, Quảng Bình

    Ngày 13/6, ông Hồ Phin, Chủ tịch UBND xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cho biết, một trận mưa giông và lốc xoáy mạnh vừa xảy ra trên địa bàn xã làm sập, tốc mái nhiều nhà dân và gây thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, rau màu.

  • Băn khoăn khi sáp nhập một số khu dân cư ở vùng cao Văn Chấn

    Băn khoăn khi sáp nhập một số khu dân cư ở vùng cao Văn Chấn

    Thực hiện hướng dẫn theo thông tư 09 của Bộ Nội vụ, bước đầu huyện Văn Chấn đã xây dựng phương án giảm 129 thôn bản, tổ dân phố.

  • Lên rẻo cao Nậm Pọng xem người Mông phát triển kinh tế

    Lên rẻo cao Nậm Pọng xem người Mông phát triển kinh tế

    Nậm Pọng là một trong bốn bản rẻo cao của xã Mường Đăng (huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên). Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương, đặc biệt, bà con nơi đây đã thay đổi tư duy, phương thức sản xuất nên cuộc sống được nâng lên rõ rệt.

  • Gia Lai: Dân làng không nên tin, nghe theo kẻ xấu xúi giục

    Gia Lai: Dân làng không nên tin, nghe theo kẻ xấu xúi giục

    "Bà con đừng nghe theo kẻ xấu xúi giục vượt biên để có cuộc sống sung sướng. Tôi đã lầm đường lạc lối, đi vượt biên khổ lắm, nhớ làng, nhớ gia đình lắm! Tôi được đưa về nước, được gặp lại mọi người là may mắn của cuộc đời. Bây giờ tôi chỉ ở nhà làm kinh tế, phát triển thôn làng, quê hương" - Ksor Vin, sinh năm 1996, ở thôn Yam, thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tâm sự.

  • Già A Blếch - Người giữ hồn của buôn làng

    Già A Blếch - Người giữ hồn của buôn làng

    Dù đã ở tuổi “thất thập cổ lai hi” nhưng già A Blếch (làng Kon Ktủh, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) vẫn miệt mài truyền dạy nghệ thuật đánh cồng chiêng và những điệu múa xoang cho thế hệ trẻ. Người dân trong làng gọi ông là “người giữ hồn của buôn làng”.

  • Tảo hôn và những hệ lụy

    Tảo hôn và những hệ lụy

    Tỉnh Gia Lai hiện có khoảng 1,5 triệu người, trong đó gần 50% là người dân tộc thiểu số. Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương còn nhiều khó khăn. Do còn hạn chế về nhận thức, ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã xảy ra các trường hợp trẻ vị thành niên, chưa đến tuổi kết hôn đã về ở với nhau, sinh con, gây nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội.

  • Tín dụng chính sách giúp đồng bào Khmer phát triển kinh tế

    Tín dụng chính sách giúp đồng bào Khmer phát triển kinh tế

    Theo ông Tô Văn Hoảnh, Phó Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh An Giang, đến nay ngân hàng đang thực hiện 11 chương trình tín dụng cơ sở từ nguồn vốn của Chính phủ để cung cấp tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác.

  • Giống sắn mới giúp đồng bào dân tộc tăng thu nhập

    Giống sắn mới giúp đồng bào dân tộc tăng thu nhập

    Được xác định là cây trồng mang lại giá trị kinh tế, vực dậy đời sống của người dân, nhất là người đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum) đã tiên phong trong việc thay đổi giống sắn (mỳ) thay cho giống truyền thống.

  • Nữ cán bộ người Phù Lá được bà con xã Nậm Đét tin yêu

    Nữ cán bộ người Phù Lá được bà con xã Nậm Đét tin yêu

    Nhiệt tình, say mê, trách nhiệm với công việc và luôn nhân ái, hòa đồng với mọi người là những lời nhận xét của nhân dân xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai dành cho Chủ tịch Hội Phụ nữ xã - chị Sùng Phà Sủi.

  • Chiến sỹ quân hàm xanh 'gieo chữ trên non'

    Chiến sỹ quân hàm xanh 'gieo chữ trên non'

    Hơn một năm qua, trên bản vùng cao xa xôi Co Muông, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp (Sơn La), nhiều học viên là người dân tộc Mông rủ nhau đi học lớp xóa mù chữ do Thiếu úy Vàng Lao Lừ của Đồn Biên phòng Mường Lạn đứng lớp kiêm nhiệm.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN