Ngày 21/11, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế: Bảo hiểm xã hội Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế trong giai đoạn phát triển mới.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, triển khai Nghị quyết số 68 của Chính phủ và Quyết định số 23 về các chính sách hỗ trợ tới người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ), BHXH các địa phương đã xác nhận cho 37.598 lao động của 207 doanh nghiệp được vay vốn để trả lương phục hồi sản xuất.
Theo Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), việc thực hiện chính sách BHYT cho mọi người dân, trong đó có một bộ phận chiếm tỷ lệ lớn là học sinh, sinh viên (HSSV) đã được quy định thống nhất, mang tính bắt buộc, là nền tảng quan trọng trong thực hiện BHYT toàn dân.
Bạn đọc hỏi: Con tôi năm nay vào lớp 6 và nhà trường thông báo thu bảo hiểm y tế (BHYT) và Bảo hiểm thân thể. Vậy hai loại bảo hiểm này có khác nhau? Nếu tham gia BHYT thì mức hưởng như thế nào? Để theo dõi BHYT còn hạn hay không, tôi phải làm như thế nào?
Tùy từng địa bàn, Bưu điện thành phố Hà Nội đã phối hợp với Bảo hiểm xã hội (BHXH) thành phố đã thực hiện phương án chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH vào cùng một kỳ của tháng 9, tháng 10/2021 đảm bảo an toàn cho người đến nhận.
Trong năm học 2021-2022, không có sự thay đổi về mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) của học sinh, sinh viên (HSSV). Theo đó, mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4,5% mức lương cơ sở.
Tối ngày 17/9, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam thông tin về kết quả triển khai Nghị quyết số 68 của Chính phủ và Quyết định số 23 của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách hỗ trợ tới người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) của ngành BHXH Việt Nam. Theo đó, mới có 14 đơn vị đăng ký đào tạo lại nghề cho 1.293 lao động.
Bạn đọc hỏi: Mẹ tôi có mua bảo hiểm y tế (BHYT) hộ tại địa phương và vẫn còn thời hạn. Đầu năm, mẹ tôi có làm việc hợp đồng tại trường mầm non, được nhà trường đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và BHYT mới song song. Tuy nhiên, trong thời gian nghỉ hè và nghỉ dịch thì nhân viên hợp đồng không được cơ quan đóng BHXH nữa. Vậy thời gian này mẹ tôi nếu đi khám chữa bệnh có được sử dụng BHYT hộ không?
Hơn 3 năm qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành, đoàn thể, các cơ quan thông tấn, báo chí tăng cường công tác thông tin, truyền thông, phổ biến sâu rộng chính sách BHXH tự nguyện để nhiều người dân hiểu lợi tích và tích cực tham gia. Vậy, tham gia BHXH tự nguyện có những lợi ích gì?
Bạn đọc hỏi: Tôi mua bảo hiểm y tế (BHYT) tự nguyện theo hộ gia đình từ tháng này thì được cơ quan bảo hiểm hướng dẫn nơi khám chữa bệnh ban đầu là Trung tâm y tế thuộc tuyến huyện thay vì bệnh viên đa khoa khu vực như trước đây. Vậy hướng dẫn này có đúng không?
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã kết hợp với một số ngân hàng như: Vietcombank, BIDV, MB để người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình có thể thực hiện các giao dịch này ngay trên ứng dụng trực tuyến của các ngân hàng một cách thuận tiện, nhanh chóng.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa nâng cấp ứng dụng “VssID - Bảo hiểm xã hội số” (VssID) lên phiên bản 1.5.6, trong đó bổ sung chức năng xem thông báo xác nhận đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Thời gian qua, doanh nghiệp phá sản không đóng đủ tiền đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) dẫn đến quyền lợi về BHXH của người lao động (NLĐ) không được giải quyết kịp thời. Để đảm bảo quyền lợi BHXH, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ, BHXH Việt Nam vừa có văn bản hướng dẫn về việc thực hiện chế độ BHXH đối với NLĐ tại các doanh nghiệp phá sản còn nợ tiền đóng BHXH.
Bạn đọc hỏi: Thời gian người lao động và người sử dụng lao động được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) vào Quỹ hưu trí và tử tuất đối với đơn vị bị ảnh hưởng do dịch COVID-19 là bao lâu? Hết thời hạn đơn vị tạm dừng đóng này thì đơn vị sẽ thực hiện đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động như thế nào?
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 23/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, đến hết ngày 5/9, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ và giải quyết cho 471 đơn vị với 87.237 lao động tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất với số tiền 588,3 tỷ đồng tại 47/63 tỉnh, thành phố.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 101/NQ-CP, thống nhất phương án giải quyết vướng mắc trong thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với Phó Chỉ huy trưởng quân sự, Phó trưởng Công an cấp xã và người làm việc theo hợp đồng lao động tại UBND cấp xã.
Quỹ BHXH được hình thành để đảm bảo nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách này, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước. Quỹ bao gồm các quỹ thành phần là: Quỹ hưu trí và tử tuất; Quỹ ốm đau - thai sản; Quỹ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (gọi chung là các quỹ BHXH).
Bạn đọc hỏi: Đơn vị tôi kinh doanh lĩnh vực vận tải. Đến đầu năm 2021, do khó khăn nên công ty phải cho 50% người lao động nghỉ việc và mới đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) đến hết tháng 1/2021. Vậy công ty có được áp dụng chính sách tạm dừng đóng vào Quỹ hưu trí và tử tuất hay không?
Trước diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, có thể kéo dài nên việc mỗi người dân đều tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp sẽ giúp giảm gánh nặng ngân sách Nhà nước nhất là trong việc chi trả khám chữa bệnh.
Bạn đọc hỏi: Hết thời gian tạm dừng đóng vào Quỹ hưu trí, tử tuất mà đơn vị chưa có tiền đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng, thì số tiền đó có phải tính lãi không?
Bạn đọc hỏi: Để nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ do gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 liên quan đến bảo hiểm xã hội (BHXH), người lao động, doanh nghiệp có thể nộp trực tuyến không? Phương thức nộp như thế nào?