Quẩy tấu - nét đẹp trong đời sống người Mông

Đối với đồng bào Mông, trong các vật dụng gắn liền với cuộc sống thường ngày, chiếc quẩy tấu (thường được dùng để dụng cụ lao động, đựng đồ, có quai đeo) được xem là vật “bất ly thân”.

Với địa hình núi dốc hiểm trở, chiếc quẩy tấu trở nên hữu dụng khi trở thành người “bạn” trên lưng, theo chân người Mông những lúc lên nương hay xuống chợ… Bao đời nay, quẩy tấu đã tạo nên vẻ đẹp không thể pha trộn của đồng bào dân tộc Mông, nghề đan quẩy tấu không chỉ góp phần giữ gìn nghề truyền thống độc đáo mà còn tạo kế sinh nhai giúp người Mông bớt nghèo.

Chú thích ảnh
Để làm ra được một chiếc quẩy tấu, cần phải trải qua nhiều công đoạn. 
Chú thích ảnh
Sau khi vót những nan tre theo đúng tiêu chuẩn, kích cỡ, nghệ nhân tỷ mỷ đan những nan tre đó lại. 
Chú thích ảnh
Sau khi vót những nan tre theo đúng tiêu chuẩn, kích cỡ, nghệ nhân tỷ mỷ đan những nan tre đó lại. 
Chú thích ảnh
 Đan quẩy tấu là việc làm quen thuộc trong đời sống sinh hoạt của người Mông. 
Chú thích ảnh
Đan quẩy tấu là việc làm quen thuộc trong đời sống sinh hoạt của người Mông. 
Chú thích ảnh
Đan quẩy tấu là việc làm quen thuộc trong đời sống sinh hoạt của người Mông. 
Chú thích ảnh
Những chiếc quẩy tấu được bày bán ở chợ phiên với mức giá từ 50.000 - 200.000 đồng tùy kích cỡ, chủng loại.
Chú thích ảnh
Những chiếc quẩy tấu được bày bán ở chợ phiên.
Chú thích ảnh
 Quẩy tấu được người Mông sử dụng khi xuống chợ phiên.
Nam Thái (TTXVN)
Nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 1/6, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 1401/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN