Tags:

Người mông

  • Giấc mơ trên “cổng trời” Mường Lống

    Giấc mơ trên “cổng trời” Mường Lống

    Từng là “thủ phủ” của cây thuốc phiện, xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) giờ đây đang trở mình thành một điểm đến du lịch cộng đồng độc đáo giữa đại ngàn. Những người Mông quanh năm gắn bó với nương rẫy, nay đang học cách đón khách, làm du lịch và tự tay viết lại câu chuyện cuộc đời trên chính mảnh đất mình sinh ra.

  • Giấc mơ trên 'cổng trời' Mường Lống

    Giấc mơ trên 'cổng trời' Mường Lống

    Từng là “thủ phủ” của cây thuốc phiện, xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) giờ đây đang trở mình thành một điểm đến du lịch cộng đồng độc đáo giữa đại ngàn. Những người Mông quanh năm gắn bó với nương rẫy, nay đang học cách đón khách, làm du lịch và tự tay viết lại câu chuyện cuộc đời trên chính mảnh đất mình sinh ra.

  • Ngỡ ngàng vẻ đẹp của cánh rừng nguyên sinh ở vùng cao Mù Cang Chải

    Ngỡ ngàng vẻ đẹp của cánh rừng nguyên sinh ở vùng cao Mù Cang Chải

    Huyện vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) không chỉ biết đến những thửa ruộng bậc thang, một kỳ quan của người Mông đã được công nhận là danh thắng Quốc gia. Nơi đây còn được thiên nhiên ban tặng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Chế Tạo rộng hơn 20.000 ha với những cánh rừng nguyên sinh kỳ vĩ và thảm thực vật, động vật phong phú, đa dạng.

  • Bảo tồn nghề thêu truyền thống và vẽ sáp ong của người Mông Hoa tỉnh Điện Biên

    Bảo tồn nghề thêu truyền thống và vẽ sáp ong của người Mông Hoa tỉnh Điện Biên

    Trình diễn nghề thêu truyền thống và vẽ sáp ong do chính đồng bào người Mông Hoa, Điện Biên thực hiện được Craft Link, một doanh nghiệp xã hội tổ chức tại Hà Nội. Hoạt động góp phần hỗ trợ cho các nhóm đồng bào dân tộc thiểu số lưu giữ văn hoá truyền thống thông qua việc lưu giữ các kỹ năng làm hàng thủ công truyền thống.

  • Nhà trình tường, di sản văn hóa người Mông ở Hà Giang

    Nhà trình tường, di sản văn hóa người Mông ở Hà Giang

    Những ngôi nhà trình tường với kiến trúc cổ truyền được coi là một nét văn hoá của người Mông ở vùng Cao nguyên đá ở Hà Giang. Theo quan niệm của họ, ngôi nhà trình tường truyền thống chính là thước đo đánh giá sự giàu có của mỗi gia đình, mỗi dòng họ, đây cũng là căn cứ để xác định đâu là người Mông cư trú lâu nhất vùng.

  • Nhà trình tường - di sản văn hóa người Mông ở Hà Giang

    Nhà trình tường - di sản văn hóa người Mông ở Hà Giang

    Những ngôi nhà trình tường với kiến trúc cổ truyền được coi là một nét văn hoá của người Mông ở vùng Cao nguyên đá ở Hà Giang.

  • Người giữ lửa Mông trên đỉnh Suối Giàng

    Người giữ lửa Mông trên đỉnh Suối Giàng

    Xã hội ngày càng phát triển, việc gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc ngày càng khó. Thế nhưng với tình yêu và niềm tự hào dân tộc, nghệ nhân Vàng A Mang ở xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã dành cả đời nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn tiếng nói, chữ viết của người Mông với mong muốn truyền lại cho thế hệ mai sau.

  • Nét đẹp độc đáo Lễ cúng rừng của người Mông Nà Hẩu

    Nét đẹp độc đáo Lễ cúng rừng của người Mông Nà Hẩu

    Tối 26/2, tại sân vận động xã Nà Hẩu, UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Lễ cúng rừng” của người Mông, xã Nà Hẩu và Tết rừng năm 2025.

  • Lễ hội Gầu Tào được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội Gầu Tào được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 14/2, UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, huyện Mù Cang Chải, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái); trao Bằng công nhận Cây Di sản cho UBND huyện Trạm Tấu.

  • Thanh niên dân tộc thiểu số hiện thực hóa ước mơ trở thành chiến sỹ Công an

    Thanh niên dân tộc thiểu số hiện thực hóa ước mơ trở thành chiến sỹ Công an

    Vừa tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế, Trường Đại học Đại Nam (Hà Nội), chàng trai người Mông Mùa Huy Tuấn (sinh năm 2002, trú bản Hồng Líu, phường Noong Bua, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) từ bỏ nhiều cơ hội việc làm, đăng ký nhập ngũ để theo đuổi ước mơ trở thành chiến sỹ Công an nhân dân.

  •  Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

  • Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm dân tộc Thái

    Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm dân tộc Thái

    Cộng đồng người Thái là một trong ba dân tộc chiếm phần lớn dân số của tỉnh Điện Biên (cùng với người Mông và người Kinh). Người Thái là dân tộc có trang phục truyền thống đặc sắc với những chiếc áo cóm hay khăn piêu. Hiện nay, trước nguy cơ mai một nghề truyền thống, những nghệ nhân lớn tuổi vẫn tích cực truyền nghề, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ tiếp bước, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc.

  • Xuân về Thài Khao

    Xuân về Thài Khao

    Tại bản người Dao, người Mông, thôn Thài Khao, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang), bà con đang khẩn trương hoàn thành nốt những công việc cuối cùng và tất bật chuẩn bị cho Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Không còn là mảnh đất khó khăn nhất của huyện Hàm Yên, thôn Thài Khao hôm nay đang thay đổi từng ngày, bừng lên sức sống mới khởi sắc và phát triển.

  • Lễ hội Gầu Tào tôn vinh văn hóa người Mông tại Hòa Bình

    Lễ hội Gầu Tào tôn vinh văn hóa người Mông tại Hòa Bình

    Ngày 11/1/2025 tại xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã khai mạc Lễ hội Gầu Tào, một trong những hoạt động văn hóa tín ngưỡng quan trọng nhất của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách trong, ngoài tỉnh tham gia.

  • Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Ngày 11/1, tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào, đây là hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, đặc sắc với nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút được hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia.

  • Độc đáo Tết cổ truyền 'Nào Pê Chầu' của dân tộc Mông tỉnh Điện Biên

    Độc đáo Tết cổ truyền 'Nào Pê Chầu' của dân tộc Mông tỉnh Điện Biên

    Người Mông tỉnh Điện Biên tổ chức đón Tết cổ truyền Nào Pê Chầu vào thời gian nghỉ ngơi, mọi người về đoàn tụ sau một năm lao động vất vả. Đây là lễ hội tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc Mông.

  • 'Mầm xanh' trên vùng đất mới Kho Vàng

    'Mầm xanh' trên vùng đất mới Kho Vàng

    Những mầm xanh bắt đầu nhú lên trên những mảnh vườn của 35 hộ dân người Mông và Dao tại khu tái định cư mới của thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai-nơi mà chỉ 3 tháng trước vẫn còn là mảnh đất hoang tàn khi bão lũ đi qua.

  • Mô hình thoát nghèo từ nuôi trâu, bò sinh sản trên Cao nguyên đá

    Mô hình thoát nghèo từ nuôi trâu, bò sinh sản trên Cao nguyên đá

    Giữa vùng cao hiểm trở của huyện Mèo Vạc, nơi đồng bào dân tộc Mông sống chủ yếu bằng nông nghiệp, anh Sùng Mí Chơ, một nông dân người Mông, là minh chứng cho nghị lực và quyết tâm vượt khó.

  • Nữ đảng viên hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng người Mông

    Nữ đảng viên hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng người Mông

    Nữ đảng viên người dân tộc Mông Sùng Y Múa (cán bộ Trạm Y tế xã Hang Kia, huyện Mai Châu, Hòa Bình) là tấm gương đi đầu trong công tác xã hội; là người sáng tạo, nhiệt tình, năng động, góp sức cùng chính quyền địa phương xây dựng quê hương ngày một phát triển.

  • Bản nghèo người Mông vẫn chờ điện lưới

    Bản nghèo người Mông vẫn chờ điện lưới

    Nhiều năm qua, người dân tộc Mông sống tại bản Xa Lung, thuộc xã Mường Lý, huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa luôn sống trong khó khăn, nghèo đói quanh năm do không có điện lưới quốc gia, đây là vùng đặc biệt khó khăn có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt nên việc kéo điện đang còn gặp khó khăn.