Bom lượn tưởng chừng đơn giản của Liên bang Nga lại đang trở thành nỗi ám ảnh lớn cho Ukraine. Với chi phí thấp, độ chính xác cao và khả năng vượt qua hệ thống phòng không phương Tây cung cấp, loại vũ khí này đặt ra thách thức nghiêm trọng cho Kiev.
Ngày 19/11, một quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ xác nhận chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã cho phép cung cấp mìn sát thương cho Ukraine.
Ngày 20/11, Hải quân Hàn Quốc cho biết sẽ tiếp nhận một tàu khu trục mới nặng 8.200 tấn được trang bị hệ thống đánh chặn tên lửa tiên tiến vào tuần tới. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp tăng cường khả năng phòng thủ của lực lượng trên.
Ukraine đã nhận được không quá 50 tên lửa ATACMS từ Mỹ qua hai đợt viện trợ riêng biệt, với phiên bản cũ (tầm bắn 160km) vào cuối năm 2023 và phiên bản hiện đại hơn (tầm bắn 300km) vào tháng 3/2024. Các tên lửa này đã được sử dụng trong nhiều chiến dịch quan trọng, bao gồm các cuộc tấn công vào Crimea và những hệ thống phòng thủ của Nga.
Thủ đô Kiev của Ukraine mới đây đã chứng kiến cuộc không kích lớn chưa từng có từ Nga, với sự tham gia của UAV cảm tử và tên lửa siêu vượt âm Kinzhal. Trong bối cảnh đó, hệ thống phòng không Patriot do Mỹ và Đức cung cấp đã đối đầu trực tiếp với các thách thức trên.
Ngày 17/11, Ấn Độ chính thức tuyên bố thử nghiệm thành công tên lửa siêu vượt âm tầm xa đầu tiên, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc phát triển vũ khí công nghệ cao của quốc gia này.
Trong nhiều năm qua, tổng công ty Kalashnikov Concern, được thành lập để vinh danh “cha đẻ” súng trường AK-47 Mikhail Kalashnikov, đã mở rộng và phát triển thành một trong những doanh nghiệp quốc phòng hàng đầu tại Nga.
Phó Thủ tướng thứ nhất Ukraine kiêm Bộ trưởng Kinh tế Yulia Svyrydenko vừa thông báo nước này đang tiến gần đến việc thiết lập 3 liên doanh mới với các nhà sản xuất vũ khí châu Âu.
Theo một phân tích mới về hình ảnh vệ tinh và tài liệu của chính phủ Trung Quốc, Bắc Kinh đã xây dựng một lò phản ứng hạt nhân nguyên mẫu trên đất liền cho tàu chiến mặt nước cỡ lớn.
Ngày 10/11, Thụy Điển xác nhận việc lựa chọn máy bay C-390 Millennium của hãng chế tạo Embraer (Brazil) là loại máy bay vận tải quân sự tiếp theo của nước này, trong khi Brazil lại có ý định mua thêm máy bay chiến đấu Gripen từ công ty quốc phòng Saab của Thụy Điển.
Trong bối cảnh tình hình chiến sự ngày càng căng thẳng, việc Nga thay đổi chiến thuật tấn công bằng UAV đã đặt ra nhiều thách thức đối với Ukraine.
Ukraine vừa phát hiện thêm các linh kiện công nghệ phương Tây trong máy bay không người lái S-70 Okhotnik-B của Nga, một mẫu vũ khí hiện đại vừa bị bắn hạ. Phát hiện này làm dấy lên lo ngại về việc Nga vẫn có thể tiếp cận các thiết bị phương Tây dù chịu lệnh trừng phạt.
Sự xuất hiện của hai nguyên mẫu Su-57 Felon tại Triển lãm hàng không Trung Quốc mới đây đã cung cấp cái nhìn rõ nét về nhiều chi tiết trên chiếc máy bay chiến đấu tiên tiến nhất của Nga, đặc biệt là cận cảnh góc nhìn đầu tiên về các khoang vũ khí nhỏ bên dưới cánh.
Theo thông báo của căn cứ lực lượng vũ trụ Vandenberg, bang California (Mỹ), ngày 5/11, nước này đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III.
Ukraine đã phát triển tên lửa tầm xa Hrim-2 với tầm bắn hơn 500km, làm gia tăng đáng kể khả năng tiến hành các cuộc tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Hải quân Mỹ đã bắn gần 2 tỷ USD đạn dược kể từ khi bắt đầu các hoạt động quân sự giữa khủng hoảng Trung Đông cách đây hơn một năm.
Israel chuẩn bị triển khai hệ thống phòng thủ laser Iron Beam, đánh dấu bước đột phá trong năng lực phòng không khi đối phó với tên lửa và UAV. Với công suất chùm laser lên đến 100 kilowatt - mạnh nhất thế giới hiện nay - Iron Beam mang lại hiệu quả đánh chặn cao với chi phí cực thấp so với các hệ thống truyền thống.
Mỹ đang thiếu hụt một số loại tên lửa đánh chặn, làm dấy lên câu hỏi về sự sẵn sàng của Lầu Năm Góc trong việc ứng phó với các cuộc chiến đang diễn ra ở Trung Đông và châu Âu cũng như khả năng sẵn sàng chiến đấu ở Thái Bình Dương.
Mặc dù Iran sở hữu nhiều loại hệ thống phòng không như S-300 và Bavar 373, nhưng thực tế cho thấy năng lực phòng thủ của nước này gặp nhiều hạn chế. Các lệnh trừng phạt của phương Tây và lực lượng không quân lạc hậu có lẽ là nguyên nhân chính.
Công ty con Rotem của Huyndai (Hàn Quốc) vừa tiết lộ mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực tương lai chạy bằng pin nhiên liệu hydro.
Ngày 28/10, quân đội Na Uy thông báo nước này đã đạt thỏa thuận với Mỹ về việc mua tên lửa phòng không AIM-120C-8 AMRAAM, trị giá hơn 4 tỷ crown Na Uy (gần 363 triệu USD).