Bom lượn tưởng chừng đơn giản của Liên bang Nga lại đang trở thành nỗi ám ảnh lớn cho Ukraine. Với chi phí thấp, độ chính xác cao và khả năng vượt qua hệ thống phòng không phương Tây cung cấp, loại vũ khí này đặt ra thách thức nghiêm trọng cho Kiev.
Chuyên trang tin tức hàng không flightglobal.com (Canada) nhận định các tập đoàn công nghiệp quốc phòng lớn của phương Tây đang cạnh tranh để giành thị phần tại Việt Nam khi nhận thấy đây là thị trường tiềm năng để bán máy bay và trực thăng quân sự.
Theo một báo cáo mới của Bộ Quốc phòng Mỹ, số lượng tên lửa chống tăng Javelin chuyển giao cho Ukraine đã giảm mạnh, càng làm nổi bật những thách thức phức tạp trong quá trình hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, Mỹ đã thực hiện một bước đột phá quan trọng trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc đua công nghệ quân sự với Trung Quốc và Nga.
Các hệ thống kiểm soát hỏa lực MK 99 và phần mềm Hệ thống định hướng vũ khí (WDS) được cải tiến để đối phó hiệu quả hơn với các mối đe dọa trên không và mặt nước.
Trong bối cảnh giao tranh kéo dài tại Kursk, các UAV cỡ nhỏ mang chất nổ được cho là nguyên nhân khiến nhiều xe bọc thép Nga bị vô hiệu hóa. Tuy nhiên, nhà phân tích David Axe của Forbes nhấn mạnh rằng, phần lớn tổn thất đến từ tên lửa chống tăng như Javelin hoặc Stugna-P chứ không phải UAV.
Sau khi ngừng giao vũ khí trực tiếp đến Nga, các công ty từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng đáng kể các chuyến hàng đến Armenia, Gruzia, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Uzbekistan.
Từ tên lửa P-800 Oniks đến hệ thống phòng không S-300, những thiết bị này không chỉ là tài sản chiến lược mà còn mang lại giá trị nghiên cứu lớn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị hiện nay.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) ngày 10/12 cho biết đã đánh chặn thành công một mục tiêu tên lửa đạn đạo trong cuộc thử nghiệm đầu tiên từ ngoài khơi đảo Guam.
Theo hãng tin TASS, Tổng thống Vladimir Putin cho biết Moskva có thể triển khai hệ thống tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik tại Belarus vào nửa cuối năm 2025.
Hải quân Đức đang chuẩn bị mở ra một chương mới trong năng lực tác chiến dưới nước khi thông báo kế hoạch sở hữu bốn tàu ngầm lớp U212 CD hiện đại.
Hãng thông tấn Kyodo ngày 1/12 đưa tin, quân đội Mỹ sẽ bắt đầu triển khai máy bay chiến đấu tàng hình F-35A tiên tiến đến căn cứ không quân Misawa đóng tại tỉnh Aomori thuộc vùng Đông Bắc Nhật Bản vào mùa Xuân năm 2026.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 28/11, Ấn Độ đã thử tên lửa đạn đạo K-4 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân từ tàu ngầm INS Arighaat mới được đưa vào hoạt động ở ngoài khơi bờ biển Vishakhapatnam, bang Andhra Pradesh.
Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Gần nửa thế kỷ kể từ lần đầu ra mắt, máy bay chiến đấu F-15 vẫn chứng minh sức mạnh khi trở thành tâm điểm nâng cấp tại châu Á. Từ Hàn Quốc và Nhật Bản đến Indonesia, F-15 tiếp tục khẳng định vai trò chiến lược trong không chiến hiện đại. Vậy điều gì đã khiến F-15 hồi sinh mạnh mẽ như vậy?
Hungary vừa quyết định triển khai hệ thống phòng không tiên tiến gần biên giới với Ukraine, trong bối cảnh chiến sự Nga-Ukraine leo thang đáng báo động. Động thái này không chỉ nhằm bảo vệ không phận quốc gia mà còn thể hiện sự thận trọng của Budapest trước nguy cơ xung đột lan rộng.
Sự điều chỉnh này nhấn mạnh việc răn đe đa đối thủ, tích hợp năng lực phi hạt nhân và quản lý leo thang, trong khi vẫn tiếp tục đầu tư hiện đại hóa kho vũ khí để đảm bảo khả năng ứng phó linh hoạt trước các mối đe dọa ngày càng lớn từ các cường quốc.
Một ngày sau khi Moskva phóng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik vào thành phố Dnipro nhằm đáp trả việc Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa do Mỹ, Anh cung cấp tấn công vào Liên bang Nga, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố sẽ tiến hành thêm các cuộc thử nghiệm và cho sản xuất hàng loạt loại tên lửa không thể đánh chặn này.
Ngày 22/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz một lần nữa lên tiếng phản đối việc gửi tên lửa hành trình Taurus tới Ukraine cũng như việc cho phép sử dụng vũ khí của Đức để tấn công bên trong lãnh t hổ Nga.
Theo phóng viên TTVN đưa tin từ Đông Âu, Romania - quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - ngày 21/11 đã chính thức ký thỏa thuận mua 32 chiến đấu cơ tàng hình F-35A của Mỹ do “nhu cầu cấp thiết đối với năng lực răn đe và phòng thủ đáng tin cậy”.
Quyết định của Mỹ và đồng minh về việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS và Storm Shadow cho Ukraine đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, với tiềm năng không chỉ thay đổi cục diện chiến trường mà còn đặt ra thách thức lớn cho chiến lược quân sự của Nga.