Tiến sĩ Ngô Đức Mạnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội cho biết, Quốc hội có thể sẽ phê chuẩn Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào cuối năm nay.
Khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), cơ hội cho hàng ngoại xâm nhập thị trường lớn hơn thì sức ép cạnh tranh đối với hàng nội cũng lớn hơn. Ngay cả các doanh nghiệp (DN) đã khẳng định được uy tín thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao cũng phải đối mặt với nỗi lo hàng ngoại lấn át hàng nội.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trường TPP được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực hoặc sau 3-5 năm.
Nếu như trong Hiệp định thương mại ASEAN với các nước (trừ Hàn Quốc), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đều có quy tắc “xuất xứ từ vải” thì với TPP, các doanh nghiệp ngành dệt may sẽ phải đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi”. Để hưởng được ưu đãi này thì ngành dệt may Việt Nam sẽ phải vượt qua nhiều khó khăn và thách thức.
Theo các chuyên gia, tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) lên thị trường bất động sản sẽ không lớn như các ngành hàng dệt may, nông nghiệp song thị trường sẽ được hưởng lợi nhờ nhu cầu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng cao.
Khi TPP được thực thi, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội thông qua các thỏa thuận về mở rộng mạng lưới viễn thông, Internet, các hoạt động thương mại điện tử... đặc biệt là dịch vụ gia công phần mềm.
Việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tạo cơ hội mới cho Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, nhất là xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Ông Trần Quốc Khánh (ảnh), Thứ trưởng Bộ Công Thương - Trưởng đoàn đàm phán TPP của Việt Nam đã trả lời PV báo Tin Tức về tác động của TPP đến kinh tế Việt Nam.
Phóng viên TTXVN tại Sydney dẫn hãng thông tấn Australia (AAP) ngày 17/10 nhận định rằng sau khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, Việt Nam sẽ trở thành một thị trường tiềm năng đối với Australia, đặc biệt các nhà đầu tư Australia ở Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã hoàn tất công việc đàm phán để tiến tới ký kết đem theo cơ hội được cho là khá "ưu ái" với ngành dệt may Việt Nam.
Trong khối TPP 12 nước, Việt Nam là nước có lợi nhiều nhất và có độ mở thương mại lớn nhất.
Báo cáo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa nêu 6 tác động lớn của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) tới nền kinh tế Việt Nam. Để làm rõ vấn đề này, phóng viên báo Tin Tức có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Đức Thành (ảnh) - Viện trưởng VEPR.
Trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ Thomas Countryman (phụ trách vấn đề hợp tác hạt nhân dân sự và chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt) đã có trao đổi về hợp tác Việt Nam-Hoa Kỳ trong lĩnh vực hạt nhân dân sự cũng như kiểm soát thương mại trong tiến trình hướng đến thực thi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Theo Thương vụ Việt Nam tại Australia, Việt Nam và Australia có nhiều lợi ích và cách tiếp cận tương đồng trong đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).