Ngày 15/12, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc Tuần lễ sách và các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Sáng 30/1 (mùng 9 tháng Giêng), UBND huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền Thác Bà, khai mạc Lễ hội Đền Thác Bà Xuân Quý Mão 2023.
Với tinh thần thể thao đoàn kết, trung thực, cao thượng, sau 2 ngày (28 - 29/1) tranh tài sôi nổi, tại Bến đua thuyền cầu Pá Uôn, Ban tổ chức Lễ hội đua thuyền truyền thống huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) năm 2023 đã trao giải ở các nội dung.
Ngày 29/1, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên (Lai Châu) tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.
Ngày 29/1 (tức mồng 8 Tết Quý Mão), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2023.
Đến hẹn lại lên, cứ vào đêm ngày mùng 7, rạng sáng ngày mùng 8 tháng Giêng, chợ Viềng lại được tổ chức. Đây là phiên chợ truyền thống đặc sắc của nền văn minh lúa nước cả năm chỉ họp một lần duy nhất tại tỉnh Nam Định. Đông đảo du khách từ khắp các tỉnh, thành lân cận tấp nập kéo về để “mua may, bán rủi”.
Ngày 28/1 (tức mồng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.
Pháo đất - trò chơi dân gian có từ lâu đời và hiện vẫn được bảo tồn ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng.
Ngày 27/1/2023 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão.
Ngày 27/1, tức ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, lễ hội xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, năm nay, người dân Thái Nguyên đến với lễ hội trong tinh thần phấn khởi, hân hoan.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết Quý Mão), Lễ hội truyền thống làng Ném Thượng, phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức theo nghi lễ truyền thống. Nghi thức chém lợn giữa sân đình không diễn ra, "ông ỉn" được đưa vào khu vực kín đáo giết thịt tế thánh.
Lễ hội Gióng đền Sóc Sơn (huyện Sóc Sơn) tưởng nhớ Thánh Gióng - một trong “Tứ bất tử” trong tâm thức người Việt, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại đã khai hội ngày 27/1 với sự tham dự của hàng vạn người dân và khách thập phương.
Hằng năm khi mùa xuân đến, hoa xuân nở rộ khắp các triền núi Hương Sơn, là lúc hàng triệu Phật tử cùng du khách trong và ngoài nước lại nô nức trẩy hội - hành hương về chùa Hương - nơi đất Phật tâm linh.
Lễ hội đua thuyền truyền thống đầu năm mới diễn ra sôi nổi ở nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ngãi. Đây là dịp để người dân trong vùng vui chơi sau một năm lao động vất vả, thể hiện nét đẹp văn hóa, tinh thần gắn kết cộng đồng.
Tối 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), Hội Xuân núi Bà Đen năm 2023 với chủ đề “Hương sắc Tây Ninh” đã khai mạc.
Chiều 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão 2023), UBND thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, đã tổ chức Hội đua thuyền trên sông Lô sau 2 năm bị gián đoạn do dịch COVID-19. Đây là lễ hội được thành phố Tuyên Quang tổ chức hằng năm vào dịp đầu Xuân, thu hút hàng vạn người dân và du khách.
Những ngày qua, tại khu vực công viên tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh (trước UBND TP Hồ Chí Minh) luôn có đông người dân và du khách đến đây thưởng thức chương trình đờn ca tài tử.
Hình tượng mèo thường gắn với các đặc tính độc đáo, thông minh, nhanh nhẹn… nhưng cũng có lúc được nhân cách hóa thành những đức tính xấu để răn dạy con người sống tốt hơn.
Việc sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa - văn nghệ dân gian góp phần lưu giữ, duy trì, làm cho kho tàng văn hóa của đất nước được ngấm sâu vào tâm hồn trí tuệ mỗi con người.
Từ xa xưa, tục xin chữ, cho chữ không chỉ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của các thế hệ học trò mà còn là một nét đẹp văn hoá của người Việt Nam vào những ngày Tết đến, xuân về với mong ước một năm mới tốt đẹp, bình an. Mỗi câu chữ vừa là ước nguyện, vừa là lời nhắc nhở để mọi người hướng tới những giá trị tốt đẹp hơn trong cuộc sống.