Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây Bắc Hoàng Sa.
Tại tỉnh Quảng Bình, đến 11 giờ ngày 31/10, ở Quảng Bình vẫn còn 3.800 nhà dân bị ngập, trong đó huyện Lệ Thủy 3.000 nhà và huyện Quảng Ninh 800 nhà. Nước lũ trên các sông vẫn đang xuống, dự báo đến hết ngày 31/10, nước lũ sẽ rút hết tại các khu vực thấp trũng của hai huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh.
Ngày 31/10, UBND TP Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định 100/2024/QĐ-UBND quy định về điều kiện tách thửa, điều kiện hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Việc các phương tiện bè mảng neo, đậu, hoạt động ở các cửa sông, cửa lạch, trên các luồng tuyến ra vào cửa biển gây cản trở việc lưu thông của các tàu, thuyền có công suất lớn; đồng thời tiềm ẩn nguy cơ va chạm, tai nạn đường thủy.
Để đảm bảo giao thông thông suốt, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Bình đã chỉ đạo các đơn vị tập trung huy động máy móc, thiết bị thi công tại các vị trí sạt lở do mưa lũ gây ra.
Đêm 30 ngày 31/10, phía Tây Bắc Bộ ít mây, đêm không mưa, ngày nắng. Đêm và sáng sớm trời lạnh, có nơi trời rét. Nhiệt độ thấp nhất từ 18-21 độ C, có nơi dưới 18 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 29-32 độ C.
Từng làm công việc cung cấp thực phẩm cho các nhà hàng tại Hà Nội, anh Vũ Hữu Thảo, sinh năm 1991, quê xã Bằng Doãn, Đoan Hùng (Phú Thọ) nhận thấy nhu cầu lớn của thị trường với cầy vòi mốc. Anh Thảo quyết định về quê khởi nghiệp, đầu tư 100 triệu đồng mua 10 đôi cầy vòi mốc bố mẹ để bắt đầu hành trình làm giàu.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 29/10, khu vực từ Nam Hà Tĩnh đến Đà Nẵng có mưa vừa, mưa to, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa từ 50-100mm, có nơi trên 200mm.
UBND tỉnh Phú Thọ vừa có văn bản gửi các Sở, ban ngành liên quan, Lữ đoàn 249 (Binh chủng Công binh) về việc kết thúc tìm kiếm cứu nạn do sự cố sập cầu Phong Châu.
Trưa 29/10, một cây thông cổ thụ bật gốc, ngã đổ chắn ngang đường đèo Prenn (cửa ngõ thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng). Rất may, vụ việc không gây thiệt hại về người và tài sản nhưng khiến tuyến đèo bị ách tắc khoảng 1 giờ.
Sơ cấp cứu (SCC) y tế là hoạt động can thiệp nhanh chóng và kịp thời nhằm cứu sống nạn nhân, khôi phục chức năng sống và giảm thiểu di chứng lâu dài khi xảy ra tai nạn. SCC đóng vai trò quyết định đối với sinh mạng của nạn nhân, có thể ảnh hưởng đến sự sống còn của người bị nạn.
Ngành Đường sắt đang khẩn trương khắc phục sự cố đoạn đường sắt qua huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) dó bị nước lũ gây hư hỏng sau bão số 6 để sớm thông tuyến trở lại.
Theo Cục Quản lý Đê điều và phòng, chống thiên tai, đến 6h ngày 28/10, bão số 6 và mưa lũ hoàn lưu sau bão đã làm 1 người mất tích tại Quảng Bình (do nước cuốn trôi khi đang làm nhiệm vụ cứu hộ), 4 người bị thương tại Quảng Nam. Có 295 nhà hư hỏng, tốc mái; 15.199 nhà ngập, đến nay còn 15.032 nhà ngập tại Quảng Bình.
Ngân hàng Chính sách xã hội đã đặt chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện hiệu quả để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý điều hành, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại hệ thống NHCSXH.
Do ảnh hưởng của bão số 6 (Trami) từ tối 27 đến sáng 28/10, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tiếp tục có mưa to, có nơi mưa rất to khiến nhiều nơi bị chia cắt, ngập lụt…
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 19 giờ, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 108,1 độ Kinh Đông, trên đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dư báo khí tượng thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của bão số 6, tại đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có gió mạnh cấp 8, giật cấp 9; đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10; đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cấp 6, giật cấp 7; đảo Bạch Long Vỹ cấp 8, giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng.
Nhằm ứng phó với cơn bão số 6, sáng 27/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng cho biết, các đơn vị chức năng sơ tán 1.677 hộ dân, với 6.205 nhân khẩu ở khu vực nhà trọ, nhà tạm, nhà không kiên cố, các khu vực có nguy cơ sạt lở, lũ quét, nước biển dâng do bão đến nơi an toàn.
Cơ quan chức năng đã đặt biển cảnh báo và rào chắn các ngầm tràn, đập tràn bị ngập lụt và nghiêm cấm phương tiện, người đi qua để đảm bảo an toàn.