Lần đầu tiên trong lịch sử, máy bay Rafale của Pháp bị bắn hạ bởi tên lửa Trung Quốc PL-15E. Công nghệ quân sự Trung Quốc đang làm thay đổi cuộc chơi?
Ấn Độ đã khánh thành một cơ sở mới sản xuất tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos tại bang Uttar Pradesh.
Cuộc không chiến mới nhất giữa Ấn Độ và Pakistan đang làm chấn động giới quân sự toàn cầu khi tên lửa PL-15 của Trung Quốc được cho là đã bắn hạ máy bay Ấn Độ. Mỹ, Trung Quốc, châu Âu đang theo dõi sát để rút kinh nghiệm cho xung đột tương lai.
Ngày 11/5, các quan chức Hàn Quốc thông báo hải quân Hàn Quốc và Mỹ đã kết thúc 4 ngày tập trận chung ở Biển Nhật Bản nhằm nâng cao khả năng đối phó với các cuộc tấn công đồng thời của đối phương.
Theo báo New York Times, Mỹ đã phê duyệt việc chuyển giao 125 tên lửa pháo binh tầm xa và 100 tên lửa phòng không Patriot từ Đức cho Ukraine.
Pakistan khẳng định đã tiêu diệt hệ thống phòng không S-400 tối tân trị giá 1,5 tỷ USD của Ấn Độ bằng tên lửa siêu vượt âm. Tuy nhiên, New Delhi bác bỏ.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang leo thang nghiêm trọng, làm dấy lên lo ngại toàn cầu về khả năng nổ ra một cuộc chiến tranh toàn diện giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.
Theo Bộ Quốc phòng Liên bang Nga, lực lượng Ukraine đã cố gắng tiến hành bốn cuộc đột nhập qua biên giới vào các vùng Kursk và Belgorod kể từ khi lệnh ngừng bắn kéo dài 72 giờ của Moskva (Moscow) có hiệu lực.
Theo hãng tin Reuters ngày 8/5, Nga đang triển khai một dự án mở rộng nhà máy quy mô lớn ở vùng hẻo lánh Siberia nhằm tăng sản lượng một loại thuốc nổ mạnh được sử dụng trong đạn pháo và các loại vũ khí khác phục vụ cho cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngày 8/5, Lầu Năm Góc tuyên bố quân đội Mỹ sẽ bắt đầu "ngay lập tức" quá trình sa thải khoảng 1.000 quân nhân chuyển giới và buộc những người không tự nguyện phải rời đi vào đầu tháng 6.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, trong khuôn khổ Đối thoại Quốc phòng Tích hợp (KIDD) lần thứ 26 diễn ra tại Washington D.C, Mỹ và Hàn Quốc đã đạt được thỏa thuận quan trọng về tăng cường hợp tác bảo trì và sửa chữa (MRO) tàu chiến cùng các máy bay quân sự. Đây là bước tiến đáng kể trong quan hệ quân sự giữa hai nước.
Theo Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA), Triều Tiên đã tiến hành cuộc tập trận quân sự quy mô lớn ở phía Đông mô phỏng tình huống phản công hạt nhân.
Giới quân sự toàn cầu đang tập trung nghiên cứu cuộc đối đầu trên không giữa tiêm kích Trung Quốc sản xuất do Pakistan vận hành và chiến đấu cơ Rafale do Pháp chế tạo của Ấn Độ, với hy vọng rút ra những bài học chiến thuật.
Trung Quốc đã lên tiếng sau phát ngôn của Phó Thủ tướng Pakistan rằng chiến đấu cơ J-10C hỗ trợ Pakistan ứng phó với cuộc không kích từ Ấn Độ.
Lần đầu tiên, Hàn Quốc tiến gần đến hợp đồng quốc phòng trị giá hơn 20 tỷ USD với Canada, đe dọa vị thế lâu năm của Mỹ. Vũ khí rẻ hơn, hiện đại và không ràng buộc công nghệ - liệu Ottawa có quay lưng với Washington?
Bộ trưởng Quốc phòng Bỉ tuyên bố Ukraine chỉ nhận được chiến đấu cơ F-16 khi Brussels nhận máy bay F-35 từ Mỹ.
Theo hãng tin Yonhap, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) ngày 8/5 đã nâng cấp hệ thống tự vệ cho tàu chiến như một phần trong nỗ lực tăng cường khả năng phòng thủ trước các cuộc tấn công bằng tên lửa.
Bộ trưởng Lục quân Daniel Driscoll gần đây đánh giá Mỹ không nên duy trì chế tạo và mua sắm những loại vũ khí đắt tiền nhưng lại dễ bị hạ gục bởi thiết bị bay không người lái giá rẻ của Nga.
Với công nghệ mới từ Stratolaunch và Ursa Major, Mỹ mở ra kỷ nguyên hợp tác quốc phòng kiểu SpaceX, tăng tốc cạnh tranh công nghệ siêu vượt âm với Trung Quốc và Nga.
Khi căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan sau vụ tấn công khiến nhiều du khách thiệt mạng ở Kashmir tuần trước, dư luận hiện đang dồn sự chú ý vào khả năng xảy ra xung đột quân sự diện rộng giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này.