Chính phủ Latvia đã phê duyệt việc chuyển giao 42 xe thiết giáp chở quân (APC) “Patria 6x6” cho Ukraine. Mỗi chiếc Patria có thể chở tối đa 10 binh sĩ, được trang bị hệ thống cối và có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ đường thủy.
Đáp trả nguy cơ bị tấn công, Tehran đẩy mạnh đầu tư vào khí tài tầm xa và phòng không hiện đại, với kỳ vọng thay đổi cán cân sức mạnh ở Trung Đông.
Ukraine tung USV thế hệ mới Magura W6, tăng tầm tấn công và linh hoạt vượt trội, tiếp tục gây sức ép mạnh lên hạm đội Nga ở Biển Đen.
Ngày 30/6, Thống đốc vùng Lugansk do Nga bổ nhiệm, ông Leonid Pasechnik, tuyên bố lực lượng Nga đã kiểm soát hoàn toàn Cộng hòa Nhân dân Lugansk (LPR) tự xưng.
Thiết bị bay không người lái (UAV) của Ukraine đã tấn công nhiều mục tiêu trên khắp Liên bang Nga, bao gồm cả thành phố Izhevsk – nằm cách biên giới với Ukraine hơn 1.300km.
Ngày 30/6, Chính phủ Mỹ cho biết đã thông qua đề xuất thỏa thuận bán cho Israel bộ dẫn đường bom và các thiết bị hỗ trợ liên quan trị giá 510 triệu USD. Văn kiện sẽ được chuyển đến Quốc hội Mỹ xem xét.
Iran khẳng định năng lực tên lửa là đòn bẩy chiến lược hiệu quả, không thể bị tước bỏ trước các mối đe dọa trong tương lai, đặc biệt sau cuộc xung đột với Israel.
Sức mạnh của Israel trong lĩnh vực thiết bị bay không người lái (UAV) tiếp tục được khẳng định sau cuộc xung đột 12 ngày với Iran, và mới đây được củng cố qua báo cáo “Top 100 công ty quốc phòng UAV năm 2025” do trang Defense Post công bố.
Mỹ sử dụng siêu bom GBU-57 tấn công cơ sở hạt nhân Iran, nhưng hiệu quả thực tế ra sao? Chuyên gia Trung Quốc phân tích sâu về uy lực và giới hạn của loại bom mạnh nhất thế giới.
Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) vừa chiếu một đoạn video đồ họa giới thiệu một loại vũ khí có khả năng vô hiệu hóa các nhà máy điện và đường dây điện, gây ra "sự cố mất điện hoàn toàn" ở khu vực bị ảnh hưởng.
Liên bang Nga đã tiến hành một cuộc không kích diện rộng nhằm vào nhiều khu vực của Ukraine trong đêm ngày 29/6. Kiev nhận định đây là đợt không kích lớn nhất kể từ khi xung đột bùng phát vào năm 2022.
Trước tình trạng thiếu hụt binh sĩ và nhu cầu củng cố quốc phòng, nhiều quốc gia châu Âu đang tính tới việc mở rộng và tái áp dụng nghĩa vụ quân sự. Thế hệ trẻ, lực lượng trực tiếp thực hiện nghĩa vụ, được cho là yếu tố then chốt để bảo đảm nguồn nhân lực bền vững.
Để đạt mục tiêu chi tiêu quốc phòng đầy tham vọng theo yêu cầu của NATO, chính phủ Italy đang cân nhắc đưa dự án xây cầu Messina trị giá 13,5 tỷ euro (khoảng 14,5 tỷ USD) vào danh mục chi tiêu an ninh quốc phòng.
Trong những tháng gần đây, một số quốc gia NATO giáp biên giới với Liên bang Nga và Belarus đã xem xét lại việc tham gia hiệp ước này, viện dẫn các mối đe dọa an ninh ngày càng gia tăng.
Trung tá Maksym Ustymenko là phi công F-16 thứ ba của Ukraine tử trận kể từ khi nước này đưa tiêm kích phương Tây vào biên chế năm ngoái.
Dù được ca ngợi là khắc tinh máy bay tàng hình, S-400 lại không xuất hiện trước đòn tấn công của Israel và Mỹ nhằm vào Iran. Tehran thực sự có sở hữu hệ thống này không?
Mục tiêu chi tiêu quốc phòng táo bạo của NATO đang tạo áp lực lớn lên các đồng minh của Mỹ tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Liệu Nhật, Hàn, Australia và New Zealand có sẵn sàng đáp ứng?
Các thiết bị bay không người lái (UAV) do Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) điều khiển đã tấn công sân bay quân sự Kirovske ở bán đảo Crimea trong đêm 28/6, gây thiệt hại với trực thăng và vũ khí phòng không.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết nước này và Nga đã thảo luận về việc cung cấp hệ thống tên lửa S-400 và máy bay chiến đấu Su-30 MKI cũng như thiết bị quân sự.
Iran được cho là còn sở hữu ít nhất hàng trăm tên lửa đạn đạo, trong khi hệ thống phòng không Israel dù có khả năng phòng được nhưng không phải là hoàn hảo.