Cốm Tú Lệ là đặc sản của đồng bào Thái ở xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn, Yên Bái.
Những năm trước đây, giáo dục vùng cao Yên Bái thường trong tình trạng một lớp học bậc tiểu học tại các điểm trường chỉ có dăm, bảy học sinh lớp ghép lại, với đủ các trình độ khác nhau. Vào ngày mùa, sau Tết Nguyên đán... tình trạng có thầy mà chẳng có trò vẫn diễn ra, vì thế có không ít giáo viên đã bỏ nghề.
Cách nay chừng trăm năm, người Khmer có tục bắt các cô gái vào bóng mát trong một thời gian trên dưới nửa năm.
Đảng, Nhà nước cần tiếp tục quan tâm chăm lo đời sống; hoàn thiện chính sách cho đồng bào các dân tộc; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Huyện miền núi Kỳ Sơn là địa phương dẫn đầu tỉnh Hòa Bình về công tác xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội. Năm 2015, thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 32 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo trong huyện còn 4,3%. Đời sống của nhân dân vùng khó khăn, hộ nghèo, gia đình chính sách, người có công được cải thiện rõ rệt.
Trên thực tế, tỷ lệ hộ nghèo ở các xã vùng cao giảm chậm, trong khi sách vở của học sinh qua sử dụng chuyền tay nhau sẽ không tránh được sự rách nát, thất thoát, phải mua sắm thêm và mua sắm lại nếu có những nội dung đổi mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
Qua hơn 10 năm nghiên cứu, thực nghiệm từ các mô hình, Viện Khoa học Kỹ thuật nông, lâm nghiệp Tây Nguyên đã khẳng định, việc trồng xen cây mắc ca trong các vườn cà phê vối mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp nhiều lần so với trồng thuần cà phê.
Bước vào năm học mới 2015 - 2016, Nghị định 74/2013/NĐ-CP quy định về "Miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập trong các cơ sở giáo dục quốc dân" của Chính phủ, chính thức hết hiệu lực.
Từ năm 2011 đến nay, tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có tới 1.207 cặp tảo hôn, 86 cặp hôn nhân cận huyết thống. Tình trạng tảo hôn diễn ra ở cả 6/6 dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; gây ra nhiều hệ lụy đối với sức khỏe bà mẹ, trẻ em, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, giống nòi và sự phát triển của xã hội.
Sơn Nam và Ninh Lai là hai xã phía đông huyện Sơn Dương. Những năm trước, việc đi lại giữa hai xã gặp nhiều khó khăn do bị ngăn cách bởi dòng sông Phó Đáy.
Bộ trang sức bạc gồm vòng cổ và vòng tay đi kèm với trang phục được phụ nữ Mông xanh rất xem trọng. Bộ trang sức bạc gồm có vòng cổ và vòng tay.
Đồng bào Kor ở huyện Trà Bồng, Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi không chỉ phong phú, đa dạng về văn hóa cồng chiêng mà còn bởi những “phát minh” gắn liền với đời sống sinh hoạt, sản xuất, góp phần gắn kết cộng đồng. Chòi trữ thóc là một trong những sáng tạo như thế của người Kor.
Hơn 20 năm qua, trong vùng lõi của Vườn quốc gia Cát Tiên, thuộc địa phận xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) đã hình thành một điểm trường đặc biệt. Những giáo viên ở đây phải lặn lội vào rừng dạy chữ cho con em người đồng bào S’Tiêng.
Ðến xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng (Lào Cai), hỏi thăm nhà vợ chồng chị Cúc, anh Lập, dân tộc Nùng, ở thôn Na Ó, ai cũng biết. Từ đàn gà, đàn lợn, anh chị đã thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, vươn lên làm giàu.
Khách du lịch mỗi khi tới Đà Lạt (Lâm Đồng), tham quan Khu du lịch Lang Biang ở Lạc Dương không chỉ mãn nhãn khung cảnh hữu tình, thơ mộng của đại ngàn cao nguyên thông reo, mà còn được mục sở thị chứng kiến những đôi bàn tay khéo léo của đồng bào K’ho (Cil, Lạch) thoăn thoắt bên mỗi khung cửi dệt nên những tấm vải, khăn, áo thổ cẩm đa sắc màu.
Rất nhiều tấm gương sáng đã được tuyên dương tại lễ kỷ niệm 70 năm nền giáo dục Việt Nam (1945-2015) và Đại hội Thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ 6. Trong đó, đa phần là những thầy giáo, cô giáo đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Bằng lòng yêu nghề, yêu trẻ, các thầy cô giáo đang ngày đêm âm thầm truyền lửa, gieo khát vọng cho trẻ em nghèo bằng tri thức.
Y Tý thuộc xã vùng cao biên giới phía Bắc của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Xã có 16 thôn, bản thì 8 thôn, bản là người Hà Nhì đen sinh sống, chiếm 54,2% dân số. Sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000 m, quanh năm giá rét, trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ nơi đây vô cùng độc đáo
Sóc Trăng là tỉnh đứng đầu khu vực đồng bằng sông Cửu Long về hệ thống các trường dân tộc nội trú dành cho học sinh dân tộc Khmer, với 9 trường dân tộc nội trú ở các huyện, thị, 1 trường dân tộc nội trú cấp tỉnh, hơn 150 trường ở vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer dạy 2 thứ chữ. Tổng số học sinh dân tộc Khmer ở các cấp học là gần 80.000 em.
Nhắc đến đồng bào Dao, nhiều người nhớ tới những nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu như lễ cấp sắc, đám cưới người Dao hay nghề thêu thổ cẩm trên những trang phục độc đáo.
Ngày 24/9, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội thảo Đề xuất chính sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020.