Trong phiên giao dịch chiều 21/7, giá vàng tại thị trường châu Á đi lên, khi đồng USD yếu đi và các nhà đầu tư đang theo dõi các cuộc đàm phán thương mại của Mỹ.
Thị trường chứng khoán trong nước tiếp tục ghi nhận diễn biến tiêu cực trong phiên giao dịch ngày 21/7, khi áp lực bán tăng mạnh vào cuối phiên đã kéo VN-Index rời xa mốc 1.500 điểm.
Trong phiên giao dịch chiều 21/7, giá vàng tại thị trường châu Á giảm nhẹ, trong bối cảnh các nhà giao dịch đánh giá tác động của lệnh trừng phạt mới từ châu Âu đối với nguồn cung dầu của Nga.
Trong phiên giao dịch chiều 21/7, chứng khoán châu Á và đồng yen đã giữ vững đà tăng sau khi kết quả cuộc bầu cử tại Nhật Bản tuy bất lợi cho chính phủ nhưng không tệ hơn mức thị trường đã dự đoán.
Mùa báo cáo lợi nhuận của các doanh nghiệp Mỹ đang trong giai đoạn sôi động nhất, nhưng những con số khả quan là chưa đủ để nhận được phản ứng tích cực từ Phố Wall.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2093/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm kính nổi không màu có xuất Indonesia và Malaysia được phân loại theo các mã HS 7005.29.20 và 7005.29.90 (mã vụ việc: AD22).
Thị trường chứng khoán sáng nay ghi nhận biến động quanh ngưỡng 1.500 điểm. Dòng tiền đổ vào thị trường vẫn duy trì ở mức cao, cho thấy động lực tăng trưởng chưa hề suy giảm.
Tỷ giá hôm nay 21/7 giữa Đồng Việt Nam (VND) với Đô la Mỹ (USD) và Nhân dân tệ (NDT) nhích tăng nhẹ các ngân hàng.
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua chiếm ưu thế trong tuần giao dịch vừa qua (14-20/7). Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 0,8% lên 2.248 điểm, nối dài đà tăng sang tuần thứ hai liên tiếp. Hai mặt hàng cà phê tiếp tục gây chú ý cho các nhà đầu tư khi bất ngờ tăng vọt khi vị thế mua ròng từ các quỹ đầu cơ gia tăng trước ngày mức thuế suất 50% áp cho hàng hóa Brazil có hiệu lực. Ở chiều ngược lại, mặt hàng dầu thô đã rơi khỏi ngưỡng 70 USD/thùng.
Trong tuần qua, giá lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long hầu hết không có sự biến động. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục trầm lắng, nhu cầu vẫn yếu khiến giá gạo xuất khẩu giảm nhẹ.
Sau hơn một năm bán ròng liên tiếp, khối nhà đầu tư nước ngoài đang có dấu hiệu quay trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam với quy mô mua ròng ấn tượng. Tính đến hết phiên giao dịch ngày 18/7, khối ngoại đã mua ròng khoảng 13.500 tỷ đồng chỉ trong 3 tuần giao dịch của tháng 7.
Giá dầu thế giới tuần này hạ nhiệt trong bối cảnh các thông tin kinh tế và thuế quan trái chiều của Mỹ cùng với lo ngại về nguồn cung sau khi Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lệnh trừng phạt mới nhất đối với Nga.
Chứng khoán Mỹ vừa khép lại một tuần giao dịch với xu hướng tăng nhẹ, dù chịu áp lực từ loạt tin tức về thuế quan và chính sách tiền tệ.
Giá vàng thế giới đã tăng trong phiên giao dịch ngày 18/7, khi đồng USD suy yếu cùng những bất ổn về địa chính trị và kinh tế gia tăng đã thúc đẩy nhu cầu đối với kim loại quý này như một kênh trú ẩn an toàn. Trái lại, giá bạch kim giảm sau khi chạm mức cao nhất kể từ năm 2014.
Nhiều thị trường chứng khoán châu Á kết thúc tuần với tín hiệu tích cực rõ rệt. Các nhà đầu tư đã tiếp nhận những kỷ lục mới tại New York, được thúc đẩy bởi dữ liệu bán lẻ khả quan của Mỹ và báo cáo lợi nhuận lạc quan từ các tập đoàn lớn trên Phố Wall.
Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 18/7 sau khi Liên minh châu Âu (EU) áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Nga.
Giá vàng ít biến động trong phiên giao dịch chiều 18/7 và hướng tới mức giảm trong cả tuần do đồng USD mạnh và dữ liệu kinh tế Mỹ khả quan.
Sáng 18/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) đã tổ chức Diễn đàn “Giải pháp tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm trái cây có lợi thế: Chanh dây, chuối, dứa, dừa”. Sự kiện nhằm tìm kiếm giải pháp toàn diện để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu cho các loại trái cây nhiệt đới chủ lực.
Trong phiên sáng ngày 18/7, VN-Index tăng 10,67 điểm, vượt 1.500,68 điểm, chính thức chinh phục mốc tâm lý quan trọng sau hơn 3 năm kể từ tháng 4/2022. Đây là thành quả của quá trình tích lũy dài hạn, đồng thời phản ánh sự thay đổi tích cực trong tâm lý nhà đầu tư, dòng tiền nội địa và ngoại quốc đồng thuận hướng về các cổ phiếu có nền tảng tốt.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào nửa cuối năm với nhiều kỳ vọng lớn khi dòng tiền ngoại quay lại, tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp khởi sắc và triển vọng nâng hạng ngày càng rõ rệt. Tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn cần tỉnh táo trước những biến động tiềm ẩn, nhất là trong giai đoạn giao thời của chính sách thương mại toàn cầu.