Ngày “Thứ Sáu đen tối” (Black Friday) - Ngày mà người tiêu dùng chờ đợi nhất trong năm khi các thương hiệu thời trang đua nhau khuyến mãi để kích cầu mua sắm.
Trong phiên giao dịch chiều 22/5 các thị trường đều trong xu hướng đi xuống, trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ đợi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) công bố biên bản cuộc họp chính sách gần đây nhất.
Sự phục hồi của các chỉ số chứng khoán Trung Quốc sẽ tiếp tục kéo dài, khi chuỗi tăng giá trị cổ phiếu đang lan rộng sang nhiều phân khúc khác nhau, kéo theo sự phục hồi của thị trường.
Từng có thời điểm là quốc gia xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới, tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây, Mỹ đã dần dần đánh mất vị thế của mình trên thị trường quốc tế.
Đồng USD có thể duy trì sức mạnh trong thời gian dài hơn mong đợi của thị trường, nếu Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ lãi suất ổn định trong khi các quốc gia khác lựa chọn giảm chi phí đi vay,
Tiếp nối phiên sáng 22/5, thị trường chứng khoán (TTCK) lại tiếp tục chứng kiến khối ngoại xả hàng mạnh với gần 3.115 tỷ đồng gây áp lực lên thị trường. Theo đó, hầu hết các cổ phiếu bluechips, chủ yếu là ngành ngân hàng giảm mạnh.
Giá vàng sáng 22/5 tăng nhẹ, cụ thể, tính đến 8 giờ 50 phút, tại Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở mức 88,9 - 90,9 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra); tăng 200.000 đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra so với chốt phiên hôm qua.
Sáng 22/5, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đô la Mỹ (USD) ở mức 24.254 đồng, tăng 3 đồng so với hôm qua và là ngày thứ 3 tăng liên tiếp kể từ đầu tuần. Tại các ngân hàng thương mại, giá USD cũng tiếp đà tăng.
Giá dầu giảm 1% trong phiên ngày 21/5 do lo ngại lạm phát kéo dài tại Mỹ có thể khiến lãi suất duy trì ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn, qua đó làm ảnh hưởng đến nhu cầu nhiên liệu.
Phiên ngày 21/5, giá vàng thế giới rời khỏi mức cao kỷ lục ghi nhận được trong phiên trước đó do đồng USD giữ vững. Tuy vậy, vàng vẫn duy trì được mức giá 2.400 USD/ounce nhờ nhu cầu đầu tư an toàn và triển vọng lãi suất Mỹ giảm trong năm nay.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, diễn biến phân hoá khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hoá nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua (21/5).
Trong phiên giao dịch 21/5, chỉ số S&P 500 và Nasdaq lập kỷ lục, khi các nhà đầu tư xem xét những bình luận mới nhất từ các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) để tìm manh mối về thời điểm cắt giảm lãi suất.
Giá vàng châu Á giảm trong phiên 21/5 do đồng USD mạnh lên.
Dự kiến, sáng 21/5, Ngân hàng Nhà nước tổ chức phiên thứ 8 đấu thầu vàng miếng SJC. Trên thị trường, giá vàng trong nước giảm nhẹ; trong khi giá vàng thế giới lập đỉnh mới.
Sáng 21/5, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đô la Mỹ (USD) ở mức 24.251 đồng, tăng 4 đồng so với hôm qua. Tại các ngân hàng thương mại, giá USD cũng tăng nhẹ.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần (20/5), có đến 25 trên tổng số 31 mặt hàng nguyên liệu đồng loạt tăng giá, hỗ trợ chỉ số hàng hoá MXV-Index chốt ngày tăng mạnh 1,33% lên 2.376 điểm.
Ngày 20/5, giá vàng thế giới đã tăng lên 2.450,07 USD/ounce, mức kỷ lục mới trong bối cảnh các nhà đầu tư tìm đến kênh trú ẩn an toàn do lo ngại rủi ro địa chính trị.
Trên các thị trường châu Á, giá vàng phá mốc kỷ lục mới, trong khi giá dầu nhích nhẹ và giá cổ phiếu đạt mức cao nhất trong hai năm.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo tiếp tục tổ chức đấu thầu vàng miếng SJC vào 9h30 sáng 21/5.
Trong phiên giao dịch sáng 20/5, chứng khoán châu Á đi lên, nhờ kỳ vọng các ngân hàng trung ương sẽ cắt giảm lãi suất và những biện pháp nhằm hỗ trợ thị trường bất động sản của Trung Quốc.
Sáng 20/5, các doanh nghiệp vàng đồng loạt niêm yết tăng mạnh chiều mua vào vàng SJC từ 750 - 900 nghìn đồng/lượng.