Tags:

Ỷ lại

  • Hiệu quả công tác truyền thông giảm nghèo

    Hiệu quả công tác truyền thông giảm nghèo

    Bên cạnh phát huy hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước, thời gian qua, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đặc biệt quan tâm đẩy mạnh công tác truyền thông giảm nghèo. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, từng bước xóa bỏ tâm lý trông chờ ỷ lại của người dân; nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.

  • Tổng Bí thư: Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương - không trông chờ, ỷ lại

    Tổng Bí thư: Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương - không trông chờ, ỷ lại

    Ngày 19/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo Trung ương) đã tổ chức Hội nghị sơ kết một năm hoạt động của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo cấp tỉnh) với sự tham dự của trên 2.500 đại biểu, kết nối trực tuyến với các địa phương.

  • Cà Mau nỗ lực giảm nghèo bền vững

    Cà Mau nỗ lực giảm nghèo bền vững

    Nhiều năm qua, tỉnh Cà Mau nỗ lực triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhờ đó, kết quả giảm nghèo của tỉnh hàng năm đều đạt và vượt so với mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Tuy nhiên, công tác giảm nghèo của tỉnh vẫn gặp nhiều khó khăn do khả năng đầu tư nguồn lực có hạn, rủi ro tái nghèo còn tiềm ẩn. Một bộ phận hộ nghèo vẫn còn trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước...

  • Cảnh giác với dịch bệnh nhưng không ngăn sông, cấm chợ

    Cảnh giác với dịch bệnh nhưng không ngăn sông, cấm chợ

    Cần tuyệt đối tránh hai trạng thái, một là lơ là, chủ quan, mất cảnh giác; hai là khuynh hướng hoang mang, mất bình tĩnh, trông chờ, ỷ lại. Nơi nào, cấp nào có tâm lý này phải chấm dứt, chấn chỉnh ngay và tuyệt đối không để tái diễn.

  • Không có tư tưởng cầm chừng, chờ đợi trong lúc giao thời

    Không có tư tưởng cầm chừng, chờ đợi trong lúc giao thời

    “Tại nhiệm kỳ này, không có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi trong lúc giao thời”, khẳng định trên của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 cũng là lời nhắc nhở mỗi thành viên Chính phủ tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ, dù ở cương vị mới hay nghỉ chế độ công tác, nhưng tinh thần trước Đảng, trước dân, “phải làm đến phút cuối cùng”, “nêu quyết tâm vì nhân dân mà làm việc”. Điều này cho thấy, quyết tâm của Chính phủ đương nhiệm sẽ làm tròn vai, hết trách nhiệm, cho đến phút cuối cùng của nhiệm kỳ.

  • Thủ tướng: Tiếp tục tập trung triển khai các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách

    Thủ tướng: Tiếp tục tập trung triển khai các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách

    Phát biểu kết luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2021 diễn ra ngày 2/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các thành viên Chính phủ không có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi trong lúc giao thời, mà phải tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ.

  • Giảm nghèo ở TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Trao 'cần câu', thay 'xâu cá'

    Giảm nghèo ở TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Trao 'cần câu', thay 'xâu cá'

    Với mục tiêu hỗ trợ người nghèo thoát nghèo bền vững, có sinh kế ổn định, Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều cách làm phù hợp với chủ trương “trao cần câu, không cho con cá”, tránh tâm lý trông chờ, ỷ lại của người dân. Đó cũng là các hoạt động trao sinh kế, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người nghèo.

  • Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài cuối: Tăng đầu tư cho cộng đồng

    Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài cuối: Tăng đầu tư cho cộng đồng

    Nhờ vào chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên đã vươn lên thoát nghèo, song cũng không ít người dân vẫn trông chờ, ỷ lại. Vì vậy, các cấp chính quyền địa phương cần nâng cao nhận thức của chính những người được thụ hưởng là đồng bào dân tộc thiểu số. Từ đó, giúp họ bớt tự ti, chăm chỉ làm ăn, phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

  • Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài cuối: Hướng đến nâng cao chất lượng sống

    Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài cuối: Hướng đến nâng cao chất lượng sống

    Tạo dựng chính sách tác động mang tính bảo phủ toàn diện hộ nghèo, để không còn chuyện bình bầu, xin vào hộ nghèo; đồng thời khích lệ ý thức vươn lên thoát nghèo, không trông chờ ỷ lại là mục tiêu cốt lõi của giảm nghèo đa chiều. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc phỏng vấn ông Tô Đức, Vụ trưởng, Chánh Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) xung quanh chủ đề này.

  • Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 2: Xóa tư tưởng trông chờ, ỷ lại

    Giảm nghèo đa chiều để phát triển bền vững - Bài 2: Xóa tư tưởng trông chờ, ỷ lại

    Một điểm nhấn trong thực hiện chính sách giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 là giảm bớt “cho không” và thay vào đó là hỗ trợ có điều kiện. Thay đổi này đã tạo bước chuyển trong việc giảm tư tưởng trông chờ, ỷ lại và còn tác động, khuyến khích người dân chủ động viết đơn xin thoát nghèo.

  • Cho “cần câu”, tránh ỷ lại

    Cho “cần câu”, tránh ỷ lại

    Theo cách tính mới, tỷ lệ hộ nghèo nước ta đã tăng từ dưới 5% năm 2015 lên gần 10% năm 2016. Do đó, để đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, các cấp, các ngành, địa phương cần thay đổi phương pháp tiếp cận giảm nghèo, tránh tình trạng cấp, phát, nặng tính cho không, khiến người dân ỷ lại, không muốn thoát nghèo như hiện nay.

  • Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài cuối

    Đầu tư, hỗ trợ các dân tộc ít người - Bài cuối

    Bây giờ, dân mình hộ nào còn nghèo đói là do lười làm, ỷ lại mà thôi. Vì Nhà nước đã dựng nhà cho, hộ nào cũng được cấp gạo để bảo vệ rừng. Đất làm nương, làm rẫy còn đầy đó làm sao mà đói được.

  • Hiệu quả từ mô hình bí thư kiêm chủ tịch

    Hiệu quả từ mô hình bí thư kiêm chủ tịch

    “Tinh giản biên chế, giảm các cuộc họp tạo sự thống nhất giữa cấp ủy và ủy ban nhân dân, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại của người lãnh đạo… đó là những ưu điểm khi triển khai mô hình nhất thể hóa (bí thư kiêm chủ tịch) tại TP Hồ Chí Minh trong thời gian qua.

  • Cử tri Điện Biên phản ánh hộ nghèo còn ỷ lại

    Cử tri cũng đề nghị Chính phủ xem xét, sửa đổi các chính sách hiện hành, chỉ hỗ trợ cho hộ nghèo, với điều kiện và thời gian nhất định để họ có ý thức tự vươn lên, tập trung đầu tư nhiều hơn cho cộng đồng.

  • Người trẻ bị khớp đang ngày càng gia tăng

    Người trẻ bị khớp đang ngày càng gia tăng

    Thoái hóa khớp thường xảy ra ở người cao tuổi nhưng gần đây xu hướng người trẻ mắc căn bệnh này đang ngày một gia tăng. Do chủ quan ỷ lại vào “sức trẻ” nên không quan tâm và điều trị sớm do đó gây ảnh hưởng tới chất lượng sống cũng như năng lực lao động của người bệnh.

  • Doanh nghiệp phải chủ động hội nhập

    Việt Nam đã gia nhập WTO được 5 năm nhưng nhiều ý kiến vẫn cho thấy thực tế là: DN vẫn chưa chủ động hội nhập, vẫn có tâm lý trông chờ và ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

  • Vướng mắc triển khai đề án luân chuyển cán bộ y tế - Bài cuối

    Vướng mắc triển khai đề án luân chuyển cán bộ y tế - Bài cuối

    Một số đơn vị cử cán bộ chưa sát với nhu cầu thực tế, đơn vị tuyến dưới có nơi còn chưa sẵn sàng về nhân lực để tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, cá biệt còn có tình trạng ỷ lại khiến cán bộ tuyến trên về phải làm thay việc của cán bộ tuyến dưới...

  •  Không nên trông chờ, ỷ lại?

    Không nên trông chờ, ỷ lại?

    Những năm gần đây, cây trồng vụ đông đã và đang trở thành cây hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với nhiều địa phương. Chị Hoàng Thị Thái ở thôn Nà Lệnh (xã Thạch Đạn - Cao Lộc) cho biết, trồng su hào, cải bắp cũng cho thu nhập hơn triệu đồng/sào...