Tối 18/3, Thủ tướng Anh Keir Starmer đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky để thảo luận về tiến triển sau các cuộc tiếp xúc mới đây giữa Mỹ và Nga về lệnh ngừng bắn tại Ukraine.
Vào ngày 20/3 tới, các tướng lĩnh từ 27 quốc gia ủng hộ Ukraine sẽ tham dự cuộc họp tại London để thảo luận về khả năng triển khai lực lượng, bao gồm bộ binh, tàu chiến và máy bay, tới Ukraine.
Phạm vi hội nghị đã vượt ra ngoài châu Âu, tất cả đều đoàn kết trong việc ủng hộ Ukraine, duy trì dòng chảy viện trợ quân sự và sẽ đưa ra các kế hoạch vững chắc và mạnh mẽ nhằm hỗ trợ một thỏa thuận hòa bình cũng như đảm bảo an ninh tương lai của Ukraine.
Pháp, Đức, Anh, Ba Lan và Italy đã họp để thảo luận về hòa bình tại Ukraine và quốc phòng châu Âu trong bối cảnh Mỹ có dấu hiệu giảm cam kết đối với an ninh khu vực này.
Đây là tám quốc gia Bắc Âu và Baltic đã đồng ý tăng viện trợ quân sự cho Ukraine sau khi Washington đình chỉ viện trợ quân sự cho Kiev đầu tuần này.
Điện Kremlin ngày 7/3 khẳng định Nga có thể cần đáp trả kế hoạch "quân sự hóa" của Liên minh châu Âu (EU), trong bối cảnh trước đó một ngày giới lãnh đạo châu Âu đã nhất trí về kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng và tiếp tục ủng hộ Ukraine.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk ngày 2/3 khẳng định nước này có thể tận dụng mối quan hệ thân thiết với Washington để thuyết phục Mỹ gia tăng hỗ trợ cho Ukraine.
Ngày 1/3, Thủ tướng Slovakia Robert Fico tuyên bố Slovakia sẽ không còn ủng hộ Ukraine cả về vật chất lẫn quân sự trong cuộc xung đột với Liên bang Nga.
Trong ngày 24/2, hàng loạt lãnh đạo châu Âu đã đến thủ đô Kiev và đưa ra nhiều cam kết ủng hộ Ukraine trong việc giải quyết cuộc xung đột tròn 3 năm với phía Nga.
Chính phủ Đức vừa tuyên bố ủng hộ Ukraine không chỉ thông qua viện trợ quân sự mà còn thông qua viện trợ kinh tế. Tuy nhiên, đầu tư tư nhân là điều cần thiết để hỗ trợ cho các nỗ lực của nhà nước.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico tuyên bố rằng quốc gia này sẽ không ủng hộ Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ít nhất là trong thời gian ông còn tại nhiệm.
Chiến lược này dựa trên hai nhận định chính là nền kinh tế Liên bang Nga đang ở trong tình trạng rất nghiêm trọng và ông Donald Trump chuẩn bị trở lại Nhà Trắng còn EU muốn gửi thông điệp luôn ủng hộ Ukraine.
Đạo luật Đứng về phía Ukraine sẽ buộc tổng thống phải đề xuất duy trì hỗ trợ quân sự và kinh tế liên tục cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Moskva cho rằng vụ tấn công Dnipro bằng một loại tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik mới được phát triển nhằm gửi thông điệp đến phương Tây rằng Liên bang Nga sẽ phản ứng trước những “quyết định và hành động liều lĩnh” của họ trong việc ủng hộ Ukraine.
Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tái khẳng định cam kết mạnh mẽ về việc hỗ trợ Ukraine trong cuộc hội đàm tại Paris ngày 11/11.
Ngày 9/11, Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrel khẳng định khối này cam kết sẽ duy trì ủng hộ Ukraine. Phát biểu được đưa ra trong chuyến thăm của ông Borrel đến Ukraine.
Ngày 19/10, Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot đã đến Kiev trong chuyến thăm kéo dài hai ngày nhằm bày tỏ sự ủng hộ đối với Ukraine.
Trích dẫn nhiều nguồn tin, Bloomberg cho hay ít nhất một quốc gia phương Tây ủng hộ Ukraine kêu gọi tham gia đàm phán với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Ông Trump đã phản đối Tổng thống Joe Biden về cam kết ủng hộ Ukraine và nêu rõ quan điểm rằng Mỹ cần rút lui khỏi cuộc xung đột.
Mặc dù Mỹ vẫn cam kết ủng hộ Ukraine và không công khai chấp nhận nhượng bộ, nhưng các dấu hiệu cho thấy Washington đang hướng đến tìm kiếm một giải pháp ngoại giao, bao gồm khả năng đóng băng xung đột và lệnh ngừng bắn tạm thời.