Tags:

Đồng tháp mười

  • Đầu tư, khai thác tiềm năng du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười

    Đầu tư, khai thác tiềm năng du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười

    Ngành Du lịch tỉnh Tiền Giang đang tập trung khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, trong đó có vùng du lịch hệ sinh thái nước ngập phèn độc đáo, đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười.

  • Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Theo Chủ tịch UBND huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh cây dứa vùng Đồng Tháp Mười, UBND huyện Tân Phước đã quy hoạch vùng trồng dứa chuyên canh tập trung tại các xã Hưng Thạnh, Mỹ Phước, Thạnh Mỹ, Thạnh Tân, Tân Hòa Đông…; đồng thời, đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông thủy lợi, phục vụ sản xuất nhằm bảo đảm hiệu quả vùng chuyên canh, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • Long An: Thu hút đầu tư nước ngoài từ tiềm năng du lịch 

    Long An: Thu hút đầu tư nước ngoài từ tiềm năng du lịch 

    Ngày 29/10, Đoàn Tổng lãnh sự Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh do ngài Shin Choong Il - Tổng Lãnh sự, làm Trưởng đoàn đã đến khảo sát, tìm hiểu các điểm du lịch vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An.

  • Long An: Gần 13.000 ha lúa, hoa màu bị ảnh hưởng do mưa, triều cường

    Long An: Gần 13.000 ha lúa, hoa màu bị ảnh hưởng do mưa, triều cường

    Ngày 24/10, ông Nguyễn Minh Lâm – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An cùng các sở, ngành liên quan đến khảo sát, kiểm tra tình hình bị thiệt hại do ngập úng tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười.

  • Nâng cấp Quốc lộ 62: Mở đường phát triển Đồng Tháp Mười

    Nâng cấp Quốc lộ 62: Mở đường phát triển Đồng Tháp Mười

    Theo Sở Giao thông vận tải Long An, dự kiến cuối năm 2025, Bộ Giao thông vận tải tiến hành nâng cấp Quốc lộ 62.

  • Nô nức khách du lịch dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

    Nô nức khách du lịch dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9

    Dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay kéo dài 4 ngày, từ thứ bảy (31/8) đến hết thứ ba (2/9) nên các khu du lịch tại nhiều địa phương trên cả nước như Cao nguyên Vân Hòa (Phú Yên), Mũi Né (Bình Thuận), Khu du lịch quốc gia Núi Sam (An Giang), khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang)... thu hút nhiều gia đình, người trẻ lựa chọn. Cũng trong dịp này, khá đông khách du lịch nước ngoài tìm đến trải nghiệm, thư giãn.

  • Long An sẽ mở rộng Quốc lộ 62 đáp ứng quy mô 6 làn xe

    Long An sẽ mở rộng Quốc lộ 62 đáp ứng quy mô 6 làn xe

    Nhằm thúc đẩy sự phát triển của vùng Đồng Tháp Mười, tăng cường kết nối với Campuchia qua Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp, Sở Giao thông Vận tải Long An hiện đang hoàn thiện các phương án mở rộng tuyến Quốc lộ 62.

  • Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng không ngừng gia tăng, khó kiểm soát

    Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng không ngừng gia tăng, khó kiểm soát

    Thời gian qua, tỉnh Long An đã có nhiều văn bản chỉ đạo các sở, ngành liên quan và địa phương tăng cường quản lý để không gia tăng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng vùng Đồng Tháp Mười. Thế nhưng, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng này vẫn chưa thuyên giảm, nguyên nhân vì sao?

  • Gia tăng giá trị trái dứa chủ lực vùng Đồng Tháp Mười

    Gia tăng giá trị trái dứa chủ lực vùng Đồng Tháp Mười

    Chủ tịch UBND huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) Trần Hoàng Phong cho biết: Hiện nay, nông dân trong vùng đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, mỗi năm cho sản lượng dứa khoảng 300.000 tấn, lớn nhất khu vực sông Tiền.

  • Bệnh viện vùng biên giới Long An giúp người dân khám chữa bệnh thuận tiện

    Bệnh viện vùng biên giới Long An giúp người dân khám chữa bệnh thuận tiện

    Bệnh viện Đa khoa khu vực Đồng Tháp Mười có quy mô 500 giường, đáp ứng tiêu chuẩn Bệnh viện hạng 2. Sau hơn 2 năm đi vào hoạt động cơ sở mới trên khuôn viên rộng 5 ha, bệnh viện đã góp phần nâng cao chất lượng y tế tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là khu vực biên giới Long An.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Để Đồng Tháp Mười phát triển bền vững là câu chuyện đặt ra nhiều bài toán mà toàn tỉnh Long An đang nỗ lực giải quyết. Đó là những hạn chế, khó khăn, thách thức từ biến đổi khí hậu, lũ không về, hạn hán, sạt lở, hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp; xây sửa, nâng cấp các tuyến giao thông giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, giao thương được thuận tiện hơn…

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 3: Nông thôn mới nơi biên cương

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 3: Nông thôn mới nơi biên cương

    Thị xã Kiến Tường, trung tâm của vùng Đồng Tháp Mười nằm ở vị trí khá thuận lợi, trong vùng nông nghiệp – du lịch và kinh tế cửa khẩu tỉnh Long An. Với những quyết sách đầu tư về nhiều mặt, cùng sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân, thị xã Kiến Tường cùng các huyện vùng Đồng Tháp Mười đã khoác lên mình diện mạo mới sau gần 50 năm Ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Chiến tranh kết thúc, Đồng Tháp Mười là vùng trũng, phèn, bom cày đạn xới, vốn được đánh giá là “không làm gì được”. Chính sách cải tạo vùng Đồng Tháp Mười được Trung ương khởi xướng. Đảng bộ tỉnh Long An nhận định, Đồng Tháp Mười là vùng đất có nhiều tiềm năng và đề ra quyết tâm khai thác, đưa cây lúa, cây tràm trở thành cây trồng chủ lực.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000 ha, trong đó Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Gần 50 năm sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, nhờ những quyết sách đúng đắn, táo bạo của Trung ương và địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã “thay da, đổi thịt”.

  • Sức sống mới trên Điểm tham quan Khu bảo tồn Đồng Tháp Mười

    Sức sống mới trên Điểm tham quan Khu bảo tồn Đồng Tháp Mười

    Ngày nay, khi du khách đến với Điểm tham quan Khu bảo tồn Đồng Tháp Mười (ĐTQ. KBT Đồng Tháp Mười) không chỉ được chiêm ngưỡng cảnh sắc tuyệt đẹp của bức tranh thủy mặc giữa “Vườn tràm địa đàng”, mà còn say đắm với nhiều công trình độc đáo.

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Dứa Đồng Tháp Mười được giá, nông dân lãi cao

    Dứa Đồng Tháp Mười được giá, nông dân lãi cao

    Tân Phước là huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, có diện tích dứa chuyên canh lớn nhất tỉnh Tiền Giang và là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh của địa phương.

  • Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Nhằm làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng phục vụ du khách trong ngoài nước, tỉnh Tiền Giang chủ trương mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười nằm trên địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước.

  • Về Đồng Tháp ngắm 'Bình minh Tràm chim'

    Về Đồng Tháp ngắm 'Bình minh Tràm chim'

    Vườn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) có hệ sinh thái đất ngập nước mang nét đặc trưng của vùng đất trũng Đồng Tháp Mười. Đây là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam, thứ 2.000 của thế giới. Địa phương đã khai đã thác lợi thế tự nhiên phát triển loại hình du lịch sinh thái gắn với quản lý, phát triển bền vững “Đồng Tháp Mười thu nhỏ” này ở Đồng Tháp.

  • Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Các tỉnh trong tiểu vùng Đồng Tháp Mười chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác và phát triển du lịch. Tuy nhiên, hoạt động khai thác du lịch tại các địa phương đến nay vẫn chưa phát triển như mong muốn. Các địa phương này đang tìm cách "tháo gỡ" khó khăn nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch.