Khi sức mua của đồng rúp (ruble) của Liên bang Nga chạm mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022, hậu quả kinh tế từ việc Moskva triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine ngày càng hiện rõ.
Nền kinh tế Nga đang đối mặt với thách thức chưa từng có khi cạn kiệt nguồn lực, thiếu hụt nhân sự và chịu áp lực từ các lệnh trừng phạt phương Tây. Với lãi suất đạt mức kỷ lục và đồng rúp suy yếu, liệu Nga có thể thoát khỏi khó khăn kinh tế này?
Ngày 27/11 (giờ địa phương), Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga bất ngờ công bố quyết định đình chỉ mua ngoại tệ trên thị trường trong nước từ ngày 28/11 đến cuối năm.
Tiếp đà mất giá từ tháng 8, đồng rúp mới đây đã giảm xuống mức thấp kỷ lục so với đô la Mỹ kể từ những tuần đầu cuộc xung đột ở Ukraine, làm tăng khả năng lạm phát và tiếp diễn bất ổn kinh tế ở Nga.
Chiến thắng của Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ khiến giới chuyên gia và doanh nghiệp Nga lại lo lắng về những rủi ro kinh tế tiềm ẩn, từ việc đồng USD tăng giá, nhu cầu dầu thô giảm, đến áp lực lên đồng rúp.
Nga đang tích cực chuẩn bị cho việc triển khai đồng rúp kỹ thuật số và 'cầu BRICS" - những công cụ giúp nước này thay thế vĩnh viễn đồng đô la Mỹ.
Armenia có vai trò rất quan trọng trong "liên minh kinh tế" mới giữa Nga và Italy.
Đồng tiền Nga trước đó đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022
Đồng rúp sẽ trở thành đơn vị tiền tệ chính thức của Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk tự xưng, cũng như các khu vực Kherson và Zaporozhye - các vùng lãnh thổ Ukraine đã bỏ phiếu sáp nhập Nga trong cuộc trưng cầu dân ý vào tuần trước.
Bulgaria là quốc gia đầu tiên mà Gazprom ngừng cung cấp sau khi Sofia từ chối thanh toán bằng đồng rúp do rủi ro chuyển đổi.
Phần Lan có thể đối mặt với tình trạng thiếu điện trong mùa đông tới, sau khi Nga cắt nguồn cung năng lượng do nước này từ chối thanh toán bằng đồng rúp theo yêu cầu của Moskva.
Chỉ các quốc gia thân thiện mới nhận được nguồn cung ngũ cốc từ Nga và phải thanh toán bằng đồng rúp.
Liệu sức mạnh của đồng rúp có đồng nghĩa là các nền tảng kinh tế của Nga đã ổn định và thoát khỏi đòn trừng phạt? Các nhà phân tích nói rằng không nhanh như vậy.
Nga đã cắt hoàn toàn nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên cho các nước châu Âu như Phần Lan, Ba Lan và Hà Lan, vì những nước này từ chối thanh toán bằng đồng rúp.
Đồng nội tệ của Nga tiếp tục mạnh lên bất chấp lời kêu gọi của Ngân hàng Trung ương nước này về việc dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát vốn.
Hà Lan vẫn nhập khẩu khí đốt của Nga bất chấp Tập đoàn Gazprom tuyên bố ngừng cung cấp khí đốt cho Công ty năng lượng quốc gia GasTerra, sau khi công ty này không tuân thủ quy định thanh toán bằng đồng rúp.
Nga thông báo sẽ thanh toán các khoản nợ nước ngoài đến hạn bằng đồng rúp, đúng thời điểm Mỹ không gia hạn lệnh miễn trừ trừng phạt, được cho là đẩy Moskva vào tình trạng "vỡ nợ kỹ thuật".
Đức và Italy đã cho phép các công ty mở tài khoản bằng đồng rúp tại ngân hàng Gazprombank của Nga để tuân thủ cơ chế thanh toán khí đốt mới, tránh bị cắt nguồn cung.
Hôm 20/5, Tập đoàn dầu khí OMV của Áo cho biết họ đã mở tài khoản ngân hàng Gazprombank để thanh toán khi nhập khẩu khí đốt của Nga.
Đồng tiền của Nga đã tiếp tục củng cố vị thế, tăng lên mức cao nhất trong 4 năm so với đồng USD và đạt mức cao nhất trong 7 năm so với đồng euro vào ngày 20/5.