Tags:

Đồng bào tày

  • Xuân đến sớm trên các bản làng tái định cư sau lũ

    Xuân đến sớm trên các bản làng tái định cư sau lũ

    Mùa Xuân dường như đang về sớm hơn trên các bản làng tái định cư sau lũ của đồng bào Tày, Mông, Dao ở vùng cao Lào Cai.

  • Nô nức trảy hội Lồng Tông truyền thống của đồng bào Tày (Tuyên Quang)

    Nô nức trảy hội Lồng Tông truyền thống của đồng bào Tày (Tuyên Quang)

    Sáng 17/2, trời có mưa phùn đầu xuân Giáp Thìn nhưng hàng vạn đồng bào các dân tộc và du khách đã nô nức kéo về trung tâm huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang), tham dự Lễ hội Lồng Tông – ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày. Lễ hội năm nay có chủ đề “Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch”.

  • Gìn giữ lễ hội văn hóa Tây Bắc trên quê hương Lâm Đồng

    Gìn giữ lễ hội văn hóa Tây Bắc trên quê hương Lâm Đồng

    Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng, năm Giáp Thìn 2024), tại xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, nơi có đông đồng bào Tày, Nùng sinh sống, Trung tâm Văn hóa, Thông tin huyện phối hợp cùng UBND xã An Nhơn tổ chức Lễ hội Lồng Tồng. Hàng ngàn đồng bào các dân tộc nơi đây nô nức đi trẩy hội. 

  • Tôn vinh di sản Then trong đời sống văn hóa Việt

    Tôn vinh di sản Then trong đời sống văn hóa Việt

    Những ai từng đến với đồng bào Tày, Thái, Nùng, hẳn không thể quên điệu Then mượt mà luyến láy hòa quyện cùng tiếng Tính tẩu trong veo, vút cao giữa núi rừng.

  • Lễ hội Lồng tông của đồng bào Tày ở Tuyên Quang

    Lễ hội Lồng tông của đồng bào Tày ở Tuyên Quang

    Ngày 11/2, tại sân vận động thôn Bản Kè, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, UBND huyện Lâm Bình đã tổ chức lễ hội Lồng tông và Ngày hội văn hóa các dân tộc 2017.

  • Ngày rằm tháng 7 của đồng bào Tày, Nùng

    Ngày rằm tháng 7 của đồng bào Tày, Nùng

    Với đồng bào Tày, Nùng ở Cao Bằng, rằm tháng 7 còn được gọi bằng một cái tên khác là Tết “Pây Tái” hoặc “Pây chường Tái” với ý nghĩa là con gái và con rể đem lễ về thăm nhà ngoại... Đây là dịp để con cái thể hiện lòng biết ơn công sinh thành, hiếu thuận đối với cha mẹ.

  • Điệu xòe, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Điệu xòe, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghệ thuật xòe (the) của đồng bào Tày, xã Tà Chải đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Bờ rào đá của đồng bào Tày Tây Bắc

    Bờ rào đá của đồng bào Tày Tây Bắc

    Nhà thơ Y Phương trong bài thơ “Nói với con” đã từng viết: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/Còn quê hương thì làm phong tục”. Đó cũng là phong tục, là nét nghĩ, là quan niệm của đồng bào Tày trên dải đất Tây Bắc...

  • Làng văn hóa du lịch - lịch sử

    Làng văn hóa du lịch - lịch sử

    Với gần 20 điểm di tích lịch sử và những nét văn hóa truyền thống còn được lưu truyền, đồng bào Tày ở thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) luôn tự hào về ngôi làng của mình. Làng Tân Lập năm 1945 được biết đến là “Trung tâm Thủ đô lâm thời, trái tim cách mạng Việt Nam”.

  • Pẻng tải - quà quê đậm hương vị đất Cao Bằng

    Pẻng tải - quà quê đậm hương vị đất Cao Bằng

    Bánh gai của đồng bào Tày, Nùng ở Cao Bằng khá đặc biệt, gắn liền với một truyền thuyết từ thời vua Lý Thái Tông (đầu thế kỷ 10). Khi đó, giặc Tống sang xâm lược nước ta, thủ lĩnh của người Cao Bằng là Nùng Trí Cao đã chỉ huy quân dân vùng biên ải đánh giặc.

  • Nghi lễ đổ rượu then của đồng bào Tày

    Nghi lễ đổ rượu then của đồng bào Tày

    Với đồng bào Tày ở Bắc Giang, bà then (những người làm then cúng) có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống. Bà then có mặt trong mọi nghi lễ đồng bào Tày, từ lễ cúng mụ sinh, lễ mừng thọ, dựng nhà, lấy vợ, gả chồng và cả khi chết…

  • Lễ hội Ná Nhèm của người Tày, Lạng Sơn

    Lễ hội Ná Nhèm của người Tày, Lạng Sơn

    Ngày 14/2, tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn diễn ra lễ hội Ná Nhèm của đồng bào Tày.

  • Độc đáo sản phẩm may thổ cẩm

    Độc đáo sản phẩm may thổ cẩm

    Nghề may thổ cẩm của đồng bào Tày, Nùng ở tỉnh Cao Bằng có truyền thống lâu đời. Nguyên liệu chính để may thổ cẩm là những tấm vải bông, vải đay đã nhuộm chàm, nhuộm màu.

  • Lễ hội Nàng Hai của dân tộc Tày

    Lễ hội Nàng Hai của dân tộc Tày

    Lễ hội Nàng Hai của đồng bào Tày ở Cao Bằng được bắt đầu vào tháng Giêng và kéo dài đến trung tuần tháng ba. Theo tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày thì trên cung trăng có Mẹ Trăng và mười hai nàng tiên - con gái của mẹ.

  • Hát Then của đồng bào Tày Quảng Ninh

    Hát Then của đồng bào Tày Quảng Ninh

    Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh), vùng đất sinh sống của đồng bào dân tộc Tày, là nơi tồn tại nhiều nghi lễ Then cổ vô cùng đặc sắc.

  • Câu hát Yếu của đồng bào Tày

    Câu hát Yếu của đồng bào Tày

    Người Tày ở các tỉnh vùng cao như Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên… đã tạo dựng cho mình một kho tàng văn hóa dân gian giàu bản sắc. Ngoài những thể loại như câu cắm tặt (tục ngữ), câu đố, lời gạ… còn một thể loại khá độc đáo dùng để hát giao duyên của nam nữ người Tày. Đó là câu hát Yếu.

  • Phong tục đón Tết của dân tộc Tày Đà Bắc

    Phong tục đón Tết của dân tộc Tày Đà Bắc

    Khi những cánh hoa đào, hoa mai hé nở báo hiệu mùa xuân về cũng là lúc đồng bào các dân tộc ở Hòa Bình đang nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán. Mặc dù, giờ đây cuộc sống đã ít nhiều thay đổi nhưng bản sắc văn hóa và hồn cốt dân tộc của đồng bào Tày vẫn được gìn giữ.

  • Độc đáo lễ hội cầu trăng của dân tộc Tày

    Độc đáo lễ hội cầu trăng của dân tộc Tày

    Mỗi dân tộc nơi vùng cao cực Bắc của Tổ quốc đều có những nét văn hóa đặc trưng, riêng biệt và rất độc đáo. Đến với Hà Giang trong những ngày rằm tháng 8 âm lịch này, du khách sẽ có dịp chứng kiến lễ hội cầu trăng của đồng bào Tày ở thôn Bản Loan, xã Yên Định (huyện Bắc Mê).

  • Đến Hà Giang, xem lễ hội cầu trăng rằm tháng tám

    Đến Hà Giang, xem lễ hội cầu trăng rằm tháng tám

    Đến với Hà Giang trong những ngày rằm tháng 8 âm lịch này, du khách có dịp chứng kiến lễ hội cầu trăng của đồng bào Tày ở thôn Bản Loan, xã Yên Định (huyện Bắc Mê) - một lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc.

  • Tết rằm tháng bảy ở bản Tày

    Tết rằm tháng bảy ở bản Tày

    Từ bao đời nay, cứ đến rằm tháng bảy (Tết Vu Lan) cùng với các địa phương khác, đồng bào Tày ở Nghĩa Đô (Bảo Yên - Lào Cai) cho dù công việc đồng áng bận đến mấy cũng không quên dành thời gian để tổ chức lễ, Tết.