Tags:

Đồng bào dân tộc thái

  • Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

    Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

    Trong hai ngày 23 - 24/3 (tức 14 - 15 tháng 2 Âm lịch), Lễ hội Nàng Han được tổ chức tại thôn Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội Mường Xia

    Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội Mường Xia

    Tối 18/3, tại xã Sơn Thủy, huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa), Lễ hội Mường Xia đã diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn đồng bào dân tộc Thái và người dân nước bạn Lào ở khu vực biên giới miền Tây Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào).

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Đồng bào dân tộc Thái ở Nậm Pồ tưng bừng mở hội mừng Quốc khánh 2/9

    Đồng bào dân tộc Thái ở Nậm Pồ tưng bừng mở hội mừng Quốc khánh 2/9

    Ngày 2/9, hòa chung không khí vui tươi kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ I, năm 2023 tại trung tâm xã Phìn Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức nhưng đã thu hút đông đảo du khách thập phương, các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên và nhân dân địa phương tham dự.

  • Bảo tồn điệu múa Xòe Thái trên vùng đất biên giới Tây Ninh

    Bảo tồn điệu múa Xòe Thái trên vùng đất biên giới Tây Ninh

    Múa Xòe là điệu múa truyền thống lâu đời của đồng bào dân tộc Thái ở vùng Tây Bắc, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Đặc sắc Lễ hội Then Kin Pang của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Đặc sắc Lễ hội Then Kin Pang của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Lễ hội Then Kin Pang năm 2023 tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra từ 28-29/4 (tức ngày 9-10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặc biệt, lễ hội năm nay có sự tham gia, giao lưu của Đoàn công tác Hội Nghiên cứu học thuật dân tộc Thái huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).

  • Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Lễ hội Chá Mùn được xem là một nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng dân tộc Thái đen (Thanh Hóa) với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

  • Tròng trành con chữ ở làng Bèo Bọt

    Tròng trành con chữ ở làng Bèo Bọt

    Làng Bèo Bọt, xã Cẩm Thành, huyện miền núi Cẩm Thủy (Thanh Hóa) nằm biệt lập với thế giới bên ngoài suốt hàng trăm năm qua. Làng có 87 hộ dân với gần 400 nhân khẩu, chủ yếu là người đồng bào dân tộc Thái.

  • Tái hiện Lễ hội gội đầu của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Tái hiện Lễ hội gội đầu của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Lễ hội Nàng Han ở xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu từ ngày 5 - 6/3 (tức 14 - 15/ 2 âm lịch) tại bản Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu) có rất nhiều hoạt động phong phú. Đây là cái nôi văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng. Đặc biệt, tại đây đã tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu) của đồng bào Thái trắng khu vực xã Mường So.

  • Độc đáo bánh khẩu xén của đồng bào Thái trắng - Điện Biên

    Độc đáo bánh khẩu xén của đồng bào Thái trắng - Điện Biên

    Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên nằm trên lòng hồ thủy điện Sơn La với hầu hết là đồng bào dân tộc Thái ngành Thái trắng sinh sống.

  • Độc đáo món gỏi tôm sông Đà

    Độc đáo món gỏi tôm sông Đà

    Lòng hồ thủy điện sông Đà vốn được biết đến là “vựa” tôm ngon nổi tiếng khắp vùng và một trong rất nhiều món ăn ngon nổi tiếng, lạ miệng của đồng bào dân tộc Thái làm ngỡ ngàng thực khách mỗi khi đặt chân đến Sơn La là món gỏi tôm sông Đà.

  • Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Đặc sắc Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu (lễ hội Cốm mới) của đồng bào dân tộc Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới được tổ chức hàng năm vào lúc trời cuối Thu và đầu mùa Đông trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn đối với trời đất, các vị thần linh đã ban cho bản làng, người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

  • Thúc đẩy phong trào học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập

    Thúc đẩy phong trào học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập

    Ngày 2/10, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ phát động “Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2022” tại Trường Trung học Phổ thông huyện biên giới Kỳ Sơn, nơi tập trung gần 1.600 học sinh, hầu hết là con em đồng bào dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú.

  • Tự hào khi xòe Thái được tôn vinh

    Tự hào khi xòe Thái được tôn vinh

    Xòe Thái là loại hình nghệ thuật đặc sắc trong đời sống văn hóa và tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Thái ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) nói riêng và Tây Bắc nói chung.

  • Cây lạc giúp người dân vùng cao thoát nghèo

    Cây lạc giúp người dân vùng cao thoát nghèo

    Đồng bào dân tộc Thái ở xã Na Son, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã chuyển đổi từ đất trồng lúa, ngô sang trồng giống lạc đỏ theo hướng hàng hóa.

  • Bảo tồn văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái đen

    Bảo tồn văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái đen

    Huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó, người Thái chiếm đa số với hơn 70%.

  • Lễ hội Then Kin Pang - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái trắng

    Lễ hội Then Kin Pang - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái trắng

    Năm nay, Lễ hội Then Kin Pang tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra trong 3 ngày từ 8/4-10/4 (tức ngày 8 – 10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng từ xa xưa để lại đã thu hút hàng ngàn người dân và du khách đến để tham quan, trải nghiệm.

  • Tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng của người Thái trắng

    Tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng của người Thái trắng

    Lễ hội Then Kim Pang ở xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu từ ngày 8 - 10/4 có rất nhiều hoạt động phong phú. Đây là cái nôi văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng. Đặc biệt, tại đây đã tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu) của đồng bào Thái trắng khu vực xã Mường So, Khảo Lào.

  • Giữ gìn, bảo tồn di sản nghệ thuật xòe Thái

    Giữ gìn, bảo tồn di sản nghệ thuật xòe Thái

    Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng. Múa xòe đã trở thành sợi dây kết nối cộng đồng, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Từ bao đời nay cộng đồng người Thái ở Lai Châu vẫn luôn gìn giữ bản sắc văn hóa tốt đẹp này.

  • Nhân rộng cây cà phê Tây Bắc thông qua phát triển cộng đồng

    Nhân rộng cây cà phê Tây Bắc thông qua phát triển cộng đồng

    Sơn La là một trong những tỉnh nghèo, nơi đồng bào dân tộc Thái chiếm phần lớn cộng đồng dân tộc sản xuất cà phê ở địa phương. Trường Đại học Tây Bắc đã và đang hợp tác với tỉnh hỗ trợ nông dân nhân rộng diện tích cà phê bền vững, bằng cách hỗ trợ bà con tham gia chuỗi cung ứng ngành hàng đặc sản này.