Tags:

Đồng bào dân tộc dao

  • Chuyện về nữ giáo viên tình nguyện lên Mù Cang Chải gieo chữ 

    Chuyện về nữ giáo viên tình nguyện lên Mù Cang Chải gieo chữ 

    Tình nguyện viết đơn lên Mù Cang Chải dạy học, đến nay, cô giáo Đỗ Thị Loan, Phó Hiệu trưởng Trường mầm non Kim Nọi, xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái đã coi Mù Cang Chải là quê hương thứ hai và mang sáng kiến kinh nghiệm để gieo tiếng Việt cho những trẻ em đồng bào dân tộc Dao, H'Mông.

  • Bế mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ II

    Bế mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ II

    Sau 3 ngày diễn ra nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, tối 8/10, tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), Ngày hội Văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ II mang chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao - Bình đẳng, đoàn kết, hội nhập và phát triển” đã chính thức khép lại trong không khí phấn khởi và lòng tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Dao.

  • Độc đáo tranh thờ của người Dao quần chẹt Thanh Hóa

    Độc đáo tranh thờ của người Dao quần chẹt Thanh Hóa

    Sinh sống lâu đời trên vùng đất Cẩm Thủy (Thanh Hóa), đồng bào dân tộc Dao quần chẹt đã gìn giữ và duy trì một trong những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình đó là tranh thờ.

  • Giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao ở Phú Thọ

    Giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao ở Phú Thọ

    Đồng bào dân tộc Dao ở tỉnh Phú Thọ hiện có hơn 11.000 người, đông thứ ba sau dân tộc Kinh và Mường, bao gồm hai nhóm (ngành) là Dao Tiền và Dao Quần chẹt, sống tập trung ở các huyện miền núi Yên Lập, Thanh Sơn và Tân Sơn.

  • Về miền núi Thanh Hóa đón Tết ‘năm cùng’ của đồng bào dân tộc Dao

    Về miền núi Thanh Hóa đón Tết ‘năm cùng’ của đồng bào dân tộc Dao

    Cứ vào dịp cuối năm, đồng bào dân tộc Dao sống tại huyện miền núi Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa lại chuẩn bị sắm sửa để đón Tết “năm cùng”.

  • Gắn bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch ở Lai Châu

    Gắn bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch ở Lai Châu

    Hiện tỉnh Lai Châu có 5 Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia gồm: Nghệ thuật múa xòe, trò chơi kéo co của dân tộc Thái, lễ Tủ cải của đồng bào dân tộc Dao, lễ hội Gầu Tào của người Mông, nghề dệt thổ cẩm dân tộc Lự.

  • Hàng nghìn người tham gia Lễ hội mừng Xuân của đồng bào dân tộc Dao 2019

    Hàng nghìn người tham gia Lễ hội mừng Xuân của đồng bào dân tộc Dao 2019

    Ngày 12/2, UBND huyện Đà Bắc (Hòa Bình) phối hợp với Ban Sơn động người Dao khu vực Hòa Bình, Sơn La, Phú Thọ tổ chức Lễ hội mừng Xuân của đồng bào dân tộc Dao năm 2019 tại xóm Bai, xã Cao sơn, huyện Đà Bắc. Lễ hội đã thu hút hàng nghìn người dân địa phương tham gia.

  • Du lịch Việt Nam: Phục dựng Lễ nhảy lửa của dân tộc Dao ở bản Huổi Sâu, Điện Biên

    Du lịch Việt Nam: Phục dựng Lễ nhảy lửa của dân tộc Dao ở bản Huổi Sâu, Điện Biên

    Ngày 21/11, tại bản Huổi Sâu, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, Bảo tàng tỉnh Điện Biên phối hợp với chính quyền địa phương, người dân xã Pa Tần, bản Huổi Sâu, tổ chức phục dựng và tái hiện thành công lễ nhảy lửa (Nhìang Chằng Đao) của đồng bào dân tộc Dao, ngành Dao đỏ.

  • Khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất

    Khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất

    Tối 29/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh có đồng bào dân tộc Dao sinh sống tổ chức Lễ Khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất và Lễ hội Thành Tuyên năm 2017.

  • Tôn vinh nhiều giá trị đặc sắc của đồng bào dân tộc Dao

    Tôn vinh nhiều giá trị đặc sắc của đồng bào dân tộc Dao

    Tại cuộc họp báo diễn ra ngày 21/9 tại Hà Nội, đại diện lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Ngày hội Văn hoá dân tộc Dao toàn quốc lần đầu tiên với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Dao trong thời kỳ đổi mới - hội nhập và phát triển bền vững đất nước” sẽ diễn ra từ ngày 29-30/9 tại tỉnh Tuyên Quang.

  • Trao truyền 'báu vật' của người Dao

    Trao truyền 'báu vật' của người Dao

    Hát giao duyên truyền thống của đồng bào dân tộc Dao tại huyện Trấn Yên (Yên Bái) được lưu truyền qua nhiều thế hệ. “Báu vật” vô giá ấy đang được gìn giữ và trao truyền ở chính tại nơi nó được sinh ra bởi niềm đam mê, tâm huyết và ý thức tự hào dân tộc của cả một cộng đồng.

  • Đám cưới người Dao đỏ ở vùng cao Yên Bái

    Đám cưới người Dao đỏ ở vùng cao Yên Bái

    Mặc dù đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, nhưng đồng bào dân tộc Dao đỏ tại xã Tân Phượng, huyện Lục Yên (Yên Bái) vẫn lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc, nhất là lễ cưới truyền thống được duy trì theo đúng bản sắc từ xưa để lại.

  • Nghề dệt thổ cẩm của người Dao tiền

    Nghề dệt thổ cẩm của người Dao tiền

    Hoa Thám là xã đặc biệt khó khăn của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, có 90% đồng bào dân tộc Dao sinh sống.

  • Công Sơn mong đường giao thông

    Công Sơn mong đường giao thông

    Là xã nghèo vùng 3 biên giới, có 258 hộ với 1.341 nhân khẩu sinh sống, đều là đồng bào dân tộc Dao, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nhưng xã Công Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, lại thiếu một con đường giao thông thuận lợi.

  • Người Dao hạ sơn để thoát nghèo

    Người Dao hạ sơn để thoát nghèo

    Hơn bốn thập niên trước, hưởng ứng chương trình vận động hạ sơn của Chính phủ, hơn 700 đồng bào dân tộc Dao sinh sống tại khu Sáu Khe, xã Trung Sơn, Yên Lập, Phú Thọ đã rời đỉnh Đát Hóp, men theo các dòng suối, xuôi về thành lập xã Nga Hoàng.

  • Điệu múa chuông của

    Điệu múa chuông của

    Năm nào cũng vậy, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, trên khắp các bản làng của đồng bào Dao ở đất Tổ Phú Thọ lại vang lên điệu múa chuông. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Dao ở Phú Thọ.

  • Độc đáo bánh chưng đen của người Dao bên dòng Đà Giang

    Độc đáo bánh chưng đen của người Dao bên dòng Đà Giang

    Đối với đồng bào dân tộc Dao - ngành Dao quần chẹt ở xã Huổi Só (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên) thì bánh chưng đen là loại bánh đặc trưng mỗi dịp Tết đến. Bánh chưng đen vừa thể hiện tấm lòng biết ơn của người đang sống tới ông bà, tổ tiên; vừa để cầu cho một năm mới an lành, hạnh phúc.

  • Thủy điện nhỏ thắp sáng núi rừng Mẫu Sơn

    Thủy điện nhỏ thắp sáng núi rừng Mẫu Sơn

    Xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) có gần 286 hộ đồng bào dân tộc Dao sinh sống. Mặc dù chỉ cách huyện Lộc Bình hơn 10 km, nhưng nhiều hộ dân ở đây vẫn chưa một ngày được sử dụng điện lưới. Tuy vậy, khi đêm về, những ngôi nhà trình tường trong thôn vẫn lung linh ánh điện...

  • Bản người Dao đón Tết sớm

    Đúng ngày 4/2 (tức 24 Tết Quý Tỵ), ánh sáng điện lưới quốc gia đã phủ khắp các thôn, khe, bản của xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh), khiến giấc mơ ngàn đời có điện chiếu sáng của đồng bào dân tộc Dao nơi đây trở thành hiện thực.

  • Có điện lưới quốc gia, bản người Dao đón Tết sớm

    Có điện lưới quốc gia, bản người Dao đón Tết sớm

    Đúng ngày 4/2 (tức 24 Tết Quý Tỵ), ánh sáng điện lưới quốc gia đã phủ khắp các thôn, khe, bản của xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh), khiến giấc mơ ngàn đời có điện chiếu sáng của đồng bào dân tộc Dao nơi đây trở thành hiện thực.