Tags:

Địa bàn chiến lược

  • Thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững Đồng bằng sông Cửu Long- địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng - an ninh và đối ngoại của cả nước, ngày 2/4/2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW, “Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

  • Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm Binh đoàn 15

    Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm Binh đoàn 15

    Sáng 5/9, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến thăm, làm việc tại Binh đoàn 15 - đơn vị có gần 40 năm thực hiện nhiệm vụ xây dựng các Khu Kinh tế quốc phòng trên địa bàn chiến lược Tây Nguyên và Nam Quảng Bình.

  • Phát triển giáo dục ở ĐBSCL - Bài 1: Từng bước thu hẹp khoảng cách

    Phát triển giáo dục ở ĐBSCL - Bài 1: Từng bước thu hẹp khoảng cách

    Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố, là địa bàn chiến lược, đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại của đất nước.

  • Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 2: Đột phá từ hạ tầng giao thông

    Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 2: Đột phá từ hạ tầng giao thông

    Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Tuy nhiên, do đặc thù địa bàn đồi núi hiểm trở, giao thông bị chia cắt, đi lại rất khó khăn nên muốn thu hút đầu tư, giao thương hàng hóa để phát triển kinh tế - xã hội thì phải ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông liên kết nội vùng và với vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ đô Hà Nội.

  • Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng: Xây dựng chính sách ưu tiên vượt trội

    Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng: Xây dựng chính sách ưu tiên vượt trội

    Đồng bằng sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc.

  • Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Vùng đồng bằng Sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc. Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao; trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao của cả nước… Năm 2045, Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái; Là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới; trung tâm hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chăm sóc y tế và sức khỏe Nhân dân; Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, thông minh…

  • 'Kích hoạt' tiềm năng vùng Tây Nguyên

    'Kích hoạt' tiềm năng vùng Tây Nguyên

    Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái, quốc phòng - an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết và Kết luận của Bộ Chính trị khóa IX và khóa XI, các địa phương trong vùng đã nhận thức ngày càng sáng rõ hơn về vai trò, vị trí, tầm quan trọng và khai thác tốt hơn các tiềm năng, lợi thế của vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vùng Tây Nguyên hiện vẫn còn không ít khó khăn, thách thức lớn, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.

  • Trận chiến đảo Rắn mang tính quyết định để Ukraine phá thế bao vây ở Biển Đen

    Trận chiến đảo Rắn mang tính quyết định để Ukraine phá thế bao vây ở Biển Đen

    Theo giới quân sự Anh, quân đội Ukraine tăng cường lực lượng, hỏa lực cho trận chiến ở đảo Rắn (còn có tên gọi khác là đảo Zmiinyi), quyết giành lại quyền kiểm soát địa bàn này do lo ngại Nga có thể khống chế vùng tây bắc Biển Đen nếu làm chủ địa bàn chiến lược này.

  • Đưa nghị quyết vào cuộc sống - Bài 1: Làm giàu ở vùng 'lõi nghèo'

    Đưa nghị quyết vào cuộc sống - Bài 1: Làm giàu ở vùng 'lõi nghèo'

    Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước, cửa ngõ phía Tây và phía Bắc của quốc gia.

  • Tổng quan về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Tổng quan về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; cửa ngõ phía Tây và phía Bắc của Quốc gia có vai trò quyết định đối với môi trường sinh thái của cả vùng Bắc Bộ. Vị trí địa lý của vùng khá đặc biệt, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Thượng Lào, phía Đông giáp đồng bằng sông Hồng, phía Nam giáp Bắc Trung Bộ.

  • Củng cố quốc phòng, an ninh trên địa bàn chiến lược, biên giới, biển, đảo

    Củng cố quốc phòng, an ninh trên địa bàn chiến lược, biên giới, biển, đảo

    Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định số 22/2021/NĐ-CP quy định về xây dựng Khu kinh tế - quốc phòng.

  • Xây dựng quân đội tinh gọn gắn với dân vận trong tình hình mới

    Xây dựng quân đội tinh gọn gắn với dân vận trong tình hình mới

    Gia Lai là một trong những địa bàn chiến lược vùng Tây Nguyên, thời gian qua, lực lượng vũ trang tỉnh vừa là đội quân chiến đấu, vừa là đội quân công tác giúp dân xóa đói giảm nghèo, phòng chống thiên tai. Để hiểu rõ hơn những việc làm ý nghĩa này, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc phỏng vấn Đại tá Lê Kim Giàu, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Gia Lai.

  • Lữ đoàn Đặc công 198 sẵn sàng chiến đấu bảo vệ địa bàn chiến lược Tây Nguyên

    Lữ đoàn Đặc công 198 sẵn sàng chiến đấu bảo vệ địa bàn chiến lược Tây Nguyên

    Lữ đoàn Đặc công 198 (thuộc Binh chủng Đặc công) tiền thân là Trung đoàn Đặc công 198 được thành lập ngày 19/8/1974 tại huyện Chư Pả, tỉnh Gia Lai.

  • Hà Nội - Thành phố an toàn, thân thiện - Bài 2: Vững vàng bảo vệ 'trái tim' của cả nước

    Hà Nội - Thành phố an toàn, thân thiện - Bài 2: Vững vàng bảo vệ 'trái tim' của cả nước

    Luôn xác định Hà Nội là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, những năm qua, lực lượng vũ trang Thủ đô đã phát huy vai trò nòng cốt, chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành của thành phố Hà Nội thực hiện tốt chức năng tham mưu và thực hiện có hiệu quả công tác quân sự, quốc phòng.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Binh đoàn 16 tại Bình Phước

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Binh đoàn 16 tại Bình Phước

    Nhân dịp công tác tại Bình Phước, sáng 20/8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm, nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Binh đoàn 16 (Bộ Quốc phòng) - đơn vị thực hiện nhiệm vụ “Quân đội tham gia phát triển kinh tế - xã hội; củng cố quốc phòng - an ninh trên địa bàn chiến lược” của ba tỉnh Bình Phước, Đắk Nông và Đắk Lắk.

  • Tây Bắc ghi ơn những người con trung hiếu

    Tây Bắc ghi ơn những người con trung hiếu

    Vùng Tây Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; là căn cứ địa cách mạng, an toàn khu của các cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Trải qua các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, với tinh thần “Tây Bắc vì cả nước, cả nước vì Tây Bắc”, quân và dân các dân tộc Tây Bắc đã có nhiều đóng góp, hy sinh để đất nước nở hoa độc lập.

  • Chung tay cùng đồng bào Tây Bắc

    Chung tay cùng đồng bào Tây Bắc

    Tây Bắc là địa bàn chiến lược nhưng cũng là vùng khó khăn nhất cả nước. Giao thông cách trở, dân trí thấp, đời sống của đồng bào dân tộc còn nhiều thiếu thốn. Thông qua các đề án, chương trình an sinh xã hội, cùng với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, đời sống người dân đã được cải thiện, vươn lên làm kinh tế thoát nghèo.

  • Lý do Trung Quốc bắt đầu can dự vào Syria

    Lý do Trung Quốc bắt đầu can dự vào Syria

    Trang tin "Al Arabiya news" mới đây có bài viết của tác giả Azeem Ibrahim, chuyên gia Viện Nghiên cứu Chiến lược (Anh), với nhận định rằng việc Trung Quốc mới đây thông báo ủng hộ chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad (bằng việc đào tạo nhân viên y tế và cung cấp viện trợ nhân đạo) dường như là nhằm "ngáng chân" Mỹ tại địa bàn chiến lược này.

  • Tây Bắc - chủ động và hành động

    Tây Bắc - chủ động và hành động

    Tây Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng nhưng vẫn là vùng khó khăn nhất cả nước. Để biến Nghị quyết của Bộ chính trị thành hiện thực, biến quyết tâm thành hành động, Tây Bắc cần phát triển mạnh hơn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn, kết nối gần hơn với các tỉnh trong khu vực và cả nước.

  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo giám sát ba địa bàn chiến lược

    Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo giám sát ba địa bàn chiến lược

    Chiều 23/9, tiếp tục chương trình làm việc phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Đoàn giám sát báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật về kết hợp phát triển kinh tế gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn chiến lược (trọng tâm là các địa bàn Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ).