Tags:

Đất dốc

  • Làm rõ vụ một con rùa biển quý hiếm nghi bị giết để lấy trứng và nội tạng

    Làm rõ vụ một con rùa biển quý hiếm nghi bị giết để lấy trứng và nội tạng

    Ngày 24/8, đại diện Vườn Quốc gia Côn Đảo (huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) cho biết người dân thông báo phát hiện một con vích đã chết bị dạt vào bờ biển khu vực bãi Đất Dốc, có dấu hiệu bị giết để lấy trứng và nội tạng.

  • Đắk Nông: Đề phòng nguy cơ xảy ra sạt lở đất ở khu vực có địa hình đất dốc

    Đắk Nông: Đề phòng nguy cơ xảy ra sạt lở đất ở khu vực có địa hình đất dốc

    Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Đắk Nông, vào lúc 3 giờ ngày 31/7, lũ đã đạt đỉnh ở mức 591,38 m, cao hơn 0,88 m so với báo động III (Báo động III là 590,50m).

  • Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài cuối

    Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài cuối

    Với giá trị kinh tế cao, cây mắc ca sẽ cho lợi nhuận lâu dài, tạo việc làm ổn định cho bà con bản địa, giúp bà con yên tâm sinh sống, giữ rừng, được hưởng lợi từ chi trả dịch vụ môi trường rừng và chung tay gìn giữ an ninh khu vực biên giới.  

  • Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài 1

    Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài 1

    Điện Biên có tiềm năng lớn về đất đai, có tiểu vùng khí hậu phù hợp để phát triển cây mắc ca. Đây cũng là hướng đi mới để tỉnh khai thác tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi.

  • Trồng cây ăn quả trên đất dốc cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm

    Trồng cây ăn quả trên đất dốc cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm

    Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã thu hút đông đảo hội viên tham gia. Một trong những gương điển hình thực hiện tốt phong trào này là chị Lò Thị Lan, dân tộc Thái, trú tại bản Phổng, xã Nậm Lạnh.

  • Phát triển các sản phẩm nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị

    Phát triển các sản phẩm nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị

    Từ chủ trương phát triển cây ăn quả trên đất dốc của tỉnh Sơn La, huyện Mộc Châu đã đẩy mạnh chuyển đổi diện tích đất trồng cây lương thực năng suất thấp sang trồng cây ăn quả năng suất cao. Đến nay, huyện Mộc Châu đã có hàng ngàn ha cây ăn quả đặc trưng, mang lại hiệu quả về kinh tế, nâng cao đời sống và thu nhập cho người dân.

  • Sả đỏ - hướng thoát nghèo mới bền vững cho nông dân Lào Cai

    Sả đỏ - hướng thoát nghèo mới bền vững cho nông dân Lào Cai

    Dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, giá trị kinh tế lại cao gấp từ 3 - 4 lần so với trồng ngô, trồng sắn là ưu điểm nổi trội của cây sả đỏ (sả Java). Hiện, loại cây này đang được trồng tại các xã vùng cao, biên giới của tỉnh Lào Cai nhằm thay thế cho các loại cây trồng kém hiệu quả trên vùng đất dốc, đất cằn.

  • Trồng cây ăn quả trên ruộng bậc thang, cựu Bí thư xã cùng dân thoát nghèo

    Trồng cây ăn quả trên ruộng bậc thang, cựu Bí thư xã cùng dân thoát nghèo

    Ông Quàng Văn Hó (sinh năm 1951) là điển hình trong phong trào người cao tuổi làm kinh tế giỏi của tỉnh Sơn La. Với mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc cho năng suất cao, tháng 9/2018 ông được Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam khen thưởng tại Hội nghị toàn quốc biểu dương người cao tuổi tiêu biểu làm kinh kế giỏi lần thứ 3.

  • Chọn cây trồng hiệu quả trên đất dốc

    Chọn cây trồng hiệu quả trên đất dốc

    Sau khi báo Tin tức Cuối tuần số 26 đăng chuyên đề “Tây Bắc canh tác bền vững trên đất dốc”, nhiều ý kiến của nhà quản lý và chuyên gia nông nghiệp đã phản ánh: Với đặc thù ở các tỉnh miền núi thường có độ dốc lớn, tận dụng lợi thế này nhân dân các dân tộc vùng Tây Bắc đã đưa những cây trồng có lợi thế vào trồng có hiệu quả.

  • Tây Bắc canh tác bền vững trên đất dốc

    Tây Bắc canh tác bền vững trên đất dốc

    Hiện khu vực trung du và miền núi phía Bắc có khoảng 1,5 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó phần lớn diện tích đất dốc canh tác là các loại cây hàng năm, cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.

  • Phát huy vai trò hợp tác xã kiểu mới ở Sơn La

    Phát huy vai trò hợp tác xã kiểu mới ở Sơn La

    Những năm gần đây, tỉnh Sơn La đang tập trung đẩy mạnh phát triển mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc thay thế cho trồng lúa, ngô và sắn kém hiệu quả.

  • Mang con chữ đến với học sinh nghèo dân tộc Mông

    Mang con chữ đến với học sinh nghèo dân tộc Mông

    Vượt qua hàng chục km đường đất dốc núi, quanh co để đến trường dạy học hay mua thêm đồ dùng học tập, xin quần áo, giày dép, cặp sách… cho học sinh đã trở thành việc làm quen thuộc với các thầy cô giáo ở Trường tiểu học Đạo Viện, xã Đạo Viện, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

  • Cô giáo trẻ tình nguyện đến vùng khó khăn

    Ở xã Đắk R'moan, thị trấn Gia Nghĩa (Đắk Nông), buôn Đắk R’moan nằm cách trung tâm thị trấn hơn 20 km. Năm 2009 hồ thủy điện Đắk R’tih chia cắt nhiều tuyến đường, nên chỉ còn con đường đất, dốc đứng, quanh co, duy nhất từ trung tâm thị trấn vào xã…

  • Tủa Thàng canh tác bền vững trên đất dốc

    Tủa Thàng canh tác bền vững trên đất dốc

    Những năm gần đây, UBND xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã đẩy mạnh việc đưa một số loại cây ngắn ngày như ngô, đậu tương vào gieo trồng theo hướng hàng hóa, từng bước khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai trong sản xuất nông nghiệp, nhằm cải thiện nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình trên địa bàn.

  • Dong riềng - cây thế mạnh ở vùng đất dốc Bắc Kạn

    Dong riềng - cây thế mạnh ở vùng đất dốc Bắc Kạn

    Địa hình ở Bắc Kạn có độ dốc cao việc tìm ra những loại cây trồng phù hợp với điều kiện địa lý, thổ nhưỡng và cả tập quán canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số là rất cần thiết.

  • Nghệ An: Chăm lo, hỗ trợ đồng bào Mông giảm nghèo bền vững

    Tỉnh Nghệ An hiện có gần 5.100 hộ dân tộc Mông, với khoảng 30.400 nhân khẩu, sinh sống ở khu vực biên giới thuộc các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương và Quế Phong. Người Mông cư trú chủ yếu trên lưng chừng núi, với phương thức sản xuất làm nương rẫy trên đất dốc.

  • Kỹ thuật canh tác trên đất dốc (Tiếp theo)

    Cây lâm nghiệp được bố trí trồng ở phần đỉnh đồi theo hàng, quanh đường đồng mức kiểu nanh cá sấu, bằng các loài cây mọc nhanh, bộ rễ ăn sâu vững chắc... với diện tích đất khoảng 30 - 60% tổng diện tích mô hình (tùy theo độ dốc mà xác định).

  • Kỹ thuật canh tác trên đất dốc

    Kỹ thuật canh tác trên đất dốc

    Canh tác lâu bền trên đất dốc là phương thức lựa chọn và bố trí các loài cây trồng sao cho hiệu quả kinh tế thu được từ mô hình là cao nhất và ổn định qua nhiều năm.