Tags:

Đại dịch toàn cầu

  • Nỗ lực hướng tới một hiệp ước ứng phó đại dịch toàn cầu

    Nỗ lực hướng tới một hiệp ước ứng phó đại dịch toàn cầu

    Sau hai năm đàm phán căng thẳng, các quốc gia trên thế giới đang hy vọng có thể đạt được một hiệp ước toàn cầu về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai trong ngày 24/5.

  • Chưa đạt được hiệp ước đại dịch toàn cầu của WHO

    Chưa đạt được hiệp ước đại dịch toàn cầu của WHO

    Các cuộc đàm phán nhằm xây dựng một hiệp ước toàn cầu về cách ứng phó với các đại dịch trong tương lai đã kết thúc ngày 10/5 mà không đạt được một dự thảo thỏa thuận nào.

  • WHO: Việt Nam đang trong giai đoạn 'quản lý bền vững' đối với dịch COVID-19

    WHO: Việt Nam đang trong giai đoạn 'quản lý bền vững' đối với dịch COVID-19

    Cách đây 3 năm Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố COVID-19, căn bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra, là đại dịch toàn cầu. Sau 3 năm, những tín hiệu tích cực cho một cuộc sống bình thường mới đã xuất hiện nhờ những nỗ lực kiểm soát đại dịch ở nhiều quốc gia trên thế giới. Những “cơn sóng dữ” đã đi qua nhưng WHO vẫn quyết định duy trì cảnh báo ở cấp độ cao nhất trên toàn cầu với đại dịch này.

  • WHO thúc đẩy ứng phó mạnh mẽ và công bằng hơn trong đại dịch

    WHO thúc đẩy ứng phó mạnh mẽ và công bằng hơn trong đại dịch

    Ngày 1/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã gửi tới các nước thành viên cũng như các tổ chức phi chính phủ bản dự thảo thỏa thuận về đại dịch toàn cầu, trong đó đề cập những biện pháp nhằm đảm bảo rằng thế giới ứng phó mạnh mẽ và công bằng hơn nếu xảy ra đại dịch tiếp theo. 

  • G20 công bố quỹ ứng phó với đại dịch toàn cầu trị giá 1,4 tỷ USD

    G20 công bố quỹ ứng phó với đại dịch toàn cầu trị giá 1,4 tỷ USD

    Bộ trưởng Y tế và Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 13/11 đã công bố một quỹ tài chính trị giá 1,4 tỷ USD để đối phó với đại dịch toàn cầu trong tương lai.

  • Phim truyền thông về rủi ro sức khỏe khi ăn tại nhà hàng kinh doanh động vật hoang dã

    Phim truyền thông về rủi ro sức khỏe khi ăn tại nhà hàng kinh doanh động vật hoang dã

    Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt phim truyền thông thứ 52 chia sẻ những rủi ro về sức khỏe chỉ từ việc đi ăn tại một nhà hàng có kinh doanh động vật hoang dã và từ đó kêu gọi cộng đồng không ủng hộ các cơ sở có kinh doanh động vật hoang dã để giảm thiểu nguy cơ bùng phát một đại dịch toàn cầu khác.

  • WHO nhấn mạnh vai trò của vaccine phòng COVID-19 trong giai đoạn 'nước rút' chống dịch 

    WHO nhấn mạnh vai trò của vaccine phòng COVID-19 trong giai đoạn 'nước rút' chống dịch 

    Trong bản báo cáo COVID-19 hằng tuần mới nhất, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo số ca mắc mới và tử vong vì COVID-19 trong tuần gần nhất đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2020 khi tổ chức này tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu.

  • G20 đặt mục tiêu huy động 1,5 tỷ USD cho quỹ ứng phó các đại dịch toàn cầu

    G20 đặt mục tiêu huy động 1,5 tỷ USD cho quỹ ứng phó các đại dịch toàn cầu

    Ngày 17/6, Indonesia - nước hiện đang giữ chức Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) - cho biết các nước này đặt mục tiêu trong năm nay sẽ huy động được 1,5 tỷ USD cho quỹ ứng phó các đại dịch toàn cầu trong tương lai.

  • Vaccine ngừa COVID-19: Khuyến cáo từ WHO và kinh nghiệm các nước

    Vaccine ngừa COVID-19: Khuyến cáo từ WHO và kinh nghiệm các nước

    Cho đến thời điểm hiện tại Tổ chức Y tế Thế giới vẫn chưa công bố kết thúc tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu do dịch COVID-19, cũng như chưa bãi bỏ tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Vaccine vẫn là công cụ quan trọng nhất để ngăn chặn dịch.

  • Tín hiệu tích cực ‘bình thường mới’

    Tín hiệu tích cực ‘bình thường mới’

    Cách đây hai năm, trước sự lây lan của virus SARS-CoV-2 trên diện rộng, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 11/3/2020 đã chính thức tuyên bố dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Đến nay, những nỗ lực kiểm soát dịch COVID-19 ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là những tiến bộ trong việc bao phủ vaccine, đã và đang tạo ra những tín hiệu tích cực cho cuộc sống bình thường mới khi các nước từng bước khôi phục nền kinh tế, mở cửa du lịch...

  • Những hiểu lầm và điều cần lưu ý về đại dịch COVID-19

    Những hiểu lầm và điều cần lưu ý về đại dịch COVID-19

    Ngày 11/3 là tròn 2 năm sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Đến nay, trên 450 triệu người dân trên thế giới đã mắc bệnh, trên 6 triệu người đã tử vong và COVID-19 trở thành một trong những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử.

  • Đại dịch COVID-19: Hai năm nhìn lại

    Đại dịch COVID-19: Hai năm nhìn lại

    Ngày 11/3/2022 đánh dấu tròn 2 năm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Trong 2 năm qua, dịch bệnh đã diễn biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường với sự xuất hiện của các biến thể mới trong bối cảnh các quốc gia nỗ lực mở cửa trở lại nền kinh tế, sống chung với đại dịch.

  • Từ đại dịch tới 'bệnh đặc hữu' -Bài 1: Hai năm, thế giới vượt 'cú sốc COVID-19'

    Từ đại dịch tới 'bệnh đặc hữu' -Bài 1: Hai năm, thế giới vượt 'cú sốc COVID-19'

    Vào đêm 11/3/2020 (theo giờ Việt Nam), COVID-19 chính thức được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi là “đại dịch toàn cầu”.

  • Hai năm đại dịch COVID-19: Trên 450 triệu ca mắc và 6 triệu ca tử vong

    Hai năm đại dịch COVID-19: Trên 450 triệu ca mắc và 6 triệu ca tử vong

    Cách đây hai năm, trước sự lây lan của virus SARS-CoV-2 trên diện rộng về mặt địa lý, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 11/3/2020 đã chính thức tuyên bố dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 là đại dịch toàn cầu.

  • Đại dịch COVID-19: 2 năm nhìn lại

    Đại dịch COVID-19: 2 năm nhìn lại

    Ngày 11/3/2022 đánh dấu tròn 2 năm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Trong 2 năm qua, dịch bệnh đã diễn biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường với sự xuất hiện của các biến thể mới trong bối cảnh các quốc gia nỗ lực mở cửa trở lại nền kinh tế, sống chung với đại dịch.

  • Con đường chấm dứt đại dịch COVID-19

    Con đường chấm dứt đại dịch COVID-19

    Tròn 2 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố COVID-19, căn bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra, là đại dịch toàn cầu (11/3/2020), những ca mắc mới vẫn tiếp tục xuất hiện, trung bình mỗi ngày khoảng 1,5 triệu ca.

  • 14 quốc gia ghi nhận trên 100.000 ca tử vong vì COVID-19

    14 quốc gia ghi nhận trên 100.000 ca tử vong vì COVID-19

    Gần hai năm kể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gọi COVID-19 là đại dịch toàn cầu, thế giới vẫn chưa thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng này. Virus SARS-CoV-2 liên tục đột biến, tạo ra các biến chủng mới nguy hiểm hơn, dễ lây lan hơn, khiến số ca mắc mới và tử vong vẫn không ngừng gia tăng. Hiện có 14 quốc gia ghi nhận trên 100.000 ca tử vong vì COVID-19, trong đó Mỹ vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất với gần 800 nghìn ca tử vong tiếp đến Brazil với trên 614 nghìn ca tử vong Ấn Độ với trên 468 nghìn ca tử vong…

  • Thuốc viên điều trị COVID-19 sẽ sớm khẳng định vai trò trong cuộc chiến với đại dịch

    Thuốc viên điều trị COVID-19 sẽ sớm khẳng định vai trò trong cuộc chiến với đại dịch

    Các công ty dược phẩm khổng lồ của Mỹ, Merck và Pfizer, đã công bố những kết quả đáng khích lệ đối với thuốc uống điều trị bệnh COVID-19. Trong khi đó, một loại thuốc chống trầm cảm cũng hứa hẹn mở ra một chương mới trong cuộc chiến chống lại đại dịch toàn cầu.

  • Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới thảo luận về đại dịch toàn cầu

    Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới thảo luận về đại dịch toàn cầu

    Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới ngày 24/10 đã khai mạc tại thủ đô Berlin của Đức.

  • Yên Bái: Chung sức, đồng lòng giữ vững 'vùng xanh'

    Yên Bái: Chung sức, đồng lòng giữ vững 'vùng xanh'

    Đại dịch toàn cầu COVID-19 đã gây ra những ảnh hưởng nặng nề về tính mạng, sức khỏe cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Chưa khi nào tốc độ lây lan dịch lại nhanh, rộng và diễn biến khó lường như đợt dịch lần thứ 4 này. Thông điệp “ai ở đâu, ở yên đó” một lần nữa khẳng định sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ trong phòng, chống dịch COVID-19.