Tags:

Đô la hóa

  • Hạn chế tâm lý đầu cơ găm giữ ngoại tệ, giảm tình trạng đô la hóa nền kinh tế

    Hạn chế tâm lý đầu cơ găm giữ ngoại tệ, giảm tình trạng đô la hóa nền kinh tế

    Nêu vấn đề hiện nay lượng kiều hối về nước rất nhiều, người dân gửi vào ngân hàng thì lãi suất 0 đồng, cất giữ có khả năng không an toàn, trong khi đó, ngân hàng vay vốn nước ngoài bằng ngoại tệ phải trả lãi, sáng 11/11, đại biểu Quốc hội chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng: “Vì sao không vay của dân để có lợi cho dân, dù lãi suất thấp hơn vay của nước ngoài?”.

  • Nợ công tăng vọt của Mỹ là 'cơ hội vàng' cho Trung Quốc

    Nợ công tăng vọt của Mỹ là 'cơ hội vàng' cho Trung Quốc

    Trung Quốc ngày càng từ bỏ các tài sản được định giá bằng USD để chuyển sang vàng khi Bắc Kinh dẫn đầu một chiến dịch toàn cầu hướng tới phi đô la hóa.

  • Nga tiết lộ về chính sách phi đô la hóa

    Nga tiết lộ về chính sách phi đô la hóa

    Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 5/9 khẳng định rằng Moskva không theo đuổi chính sách phi đô la Mỹ hóa, nhưng buộc phải tìm kiếm các lựa chọn thanh toán khác do những hạn chế mà nước này gặp phải trong việc sử dụng đồng đô la Mỹ. Tổng thống Putin nhấn mạnh rằng Nga không từ chối sử dụng đồng đô la Mỹ mà chính là do Nga đã bị từ chối các giao dịch bằng loại tiền tệ này, dẫn đến việc phải chuyển sang sử dụng các đồng tiền khác để đảm bảo hoạt động kinh tế.

  • Chuyên gia: Phi đô-la hóa là một mong muốn không phù hợp thực tế

    Chuyên gia: Phi đô-la hóa là một mong muốn không phù hợp thực tế

    Theo chuyên gia hàng hóa Jeffrey Christian, nhà sáng lập CPM Group – tập đoàn chuyên nghiên cứu hàng hóa và quản lý tài sản lớn toàn cầu, có nhiều dấu hiệu cho thấy nhu cầu về đồng USD vẫn rất cao và mong muốn phi đô-la hóa là không phù hợp với thực tế.

  • Lý giải xu hướng mua vàng của các ngân hàng trung ương châu Á 

    Lý giải xu hướng mua vàng của các ngân hàng trung ương châu Á 

    Sức lấp lánh của vàng tồn tại vượt thời gian đối với người mua châu Á và các ngân hàng trung ương ở đây cũng lựa chọn loại hàng hóa này để thực hiện chính sách phi đô la hóa.

  • Nam Phi tiết lộ thông tin bất ngờ về kế hoạch phi đô la hóa của BRICS

    Nam Phi tiết lộ thông tin bất ngờ về kế hoạch phi đô la hóa của BRICS

    Hãng tin Bloomberg ngày 25/8 dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nam Phi Enoch Godongwana khẳng định Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) không có ý định xem xét việc tạo ra một loại tiền tệ chung trong kế hoạch phi đô la hóa của nhóm.

  • Tổng thống Putin: BRICS sẽ hùng mạnh hơn G7 và phi đô la hóa là không thể đảo ngược

    Tổng thống Putin: BRICS sẽ hùng mạnh hơn G7 và phi đô la hóa là không thể đảo ngược

    BRICS sẽ trở nên hùng mạnh hơn về mặt kinh tế so với G7, Tổng thống Nga nói trong bài phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Johannesburg, Nam Phi.

  • Tin tức TV: Phi đô la hóa hướng tới mô hình tiền tệ đa cực

    Tin tức TV: Phi đô la hóa hướng tới mô hình tiền tệ đa cực

    Trong thời gian gần đây, đã có một sự dịch chuyển đáng chú ý trong lĩnh vực tài chính toàn cầu, trong đó sự thống trị lâu đời của Mỹ trong hệ thống tài chính quốc tế đang bị thách thức quyết liệt bởi xu hướng phi USD hóa ngày càng tăng.

  • Nga tiếp cận Đông Nam Á để mở rộng nỗ lực phi đô la hóa

    Nga tiếp cận Đông Nam Á để mở rộng nỗ lực phi đô la hóa

    Bộ Ngoại giao Nga đang tiếp cận các quốc gia Đông Nam Á về việc chuyển đổi sang các đồng tiền quốc gia trong thương mại để loại bỏ các giao dịch bằng USD và euro.

  • Những quốc gia dùng USD như đồng nội tệ

    Những quốc gia dùng USD như đồng nội tệ

    Trong khi một số quốc gia đi theo xu hướng phi đô la hóa thì một số nước lại sử dụng đồng bạc xanh như đồng nội tệ.

  • BRICS có thể đưa Argentina thoát khỏi vũng lầy khủng hoảng?

    BRICS có thể đưa Argentina thoát khỏi vũng lầy khủng hoảng?

    Mới đây, Argentina thông báo rằng nước này sẽ sử dụng đồng nhân dân tệ, thay vì đồng USD, trong các giao dịch thương mại với Trung Quốc - bước phát triển mới nhất trong quá trình phi đô la hóa toàn cầu rộng lớn hơn.

  • Ngăn chặn 'vàng hóa', 'đô la hóa'

    Ngăn chặn 'vàng hóa', 'đô la hóa'

    Những năm gần đây, tình trạng “đô la hóa”, “vàng hóa”, đã được kiểm soát khá chặt chẽ, giúp cho việc ổn định tiền VND và chống lạm phát. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, Ngân hàng Nhà nước vẫn cần tiếp tục các giải pháp hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ, ngăn chặn tình trạng "đô la hoá" và "vàng hoá" trong nền kinh tế.

  • Số phận ‘đồng bạc xanh’ tại Nga sẽ ra sao?

    Số phận ‘đồng bạc xanh’ tại Nga sẽ ra sao?

    Thứ trưởng Bộ Kinh tế Nga Ilya Torosov bày tỏ hy vọng sẽ đẩy nhanh được quá trình phi đô la hóa nền kinh tế Nga.

  • Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Việc chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới thời gian qua là phù hợp

    Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Việc chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới thời gian qua là phù hợp

    Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, để hạn chế vàng hóa, đô la hóa nền kinh tế, cần hướng tới phát triển một thị trường lành mạnh và hạn chế đầu cơ vàng, việc khuyến khích thị trường vàng trang sức mỹ nghệ như một ngành sản xuất hàng hóa, có cạnh tranh lành mạnh cũng là một vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng.

  • Tín dụng tăng 18,71%, nợ xấu ở mức 2,46%

    Tín dụng tăng 18,71%, nợ xấu ở mức 2,46%

    Sáng 4/1, ông Nguyễn Đức Long, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) cho biết: Tính đến ngày 29/12/2016, tín dụng tăng 18,71% so với cuối năm 2015 (mục tiêu 2016 từ 18-20%). Tín dụng VND tăng cao trong khi ngoại tệ tăng thấp, phù hợp với chủ trương chống đô la hóa của Chính phủ.

  • Tăng trưởng tín dụng tăng 14,57%

    Tăng trưởng tín dụng tăng 14,57%

    Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến ngày 28/11/2016, tín dụng tăng 14,57% so với cuối năm 2015; trong đó, tín dụng bằng VND tăng 15,81%, tín dụng bằng ngoại tệ tăng 3,49%, phù hợp với chủ trương chống đô la hóa của Chính phủ.

  • Thêm bước tiến chống đô la hóa nền kinh tế

    Thêm bước tiến chống đô la hóa nền kinh tế

    Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thực hiện tốt việc ổn định tỷ giá và chống đô la hóa nền kinh tế. Theo đánh giá của các chuyên gia tài chính, lộ trình xử lý dứt điểm vấn đề đô la hóa ở Việt Nam vào năm 2020 có thể đạt được sớm hơn.

  • Sẽ duy trì mặt bằng lãi suất

    Sẽ duy trì mặt bằng lãi suất

    Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi thông điệp sẽ kiên trì chống đô la hóa, giảm tình trạng găm giữ ngoại tệ, nâng cao giá trị đồng tiền Việt Nam, đồng thời sẽ duy trì mặt bằng lãi suất ổn định trong năm 2016.

  • Hạn chế tình trạng đô la hóa, nâng cao vị thế VND

    Hạn chế tình trạng đô la hóa, nâng cao vị thế VND

    Một số ý kiến xung quanh việc Ngân hàng Nhà nước giảm mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ (USD) của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng - TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) là 0%/năm (mức cũ 0,25%/năm); mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi của cá nhân là 0,25%/năm (trước là 0,75%) kể từ ngày 28/9.

  • Giảm lãi suất huy động ngoại tệ để hạn chế "đô la hóa"

    Giảm lãi suất huy động ngoại tệ để hạn chế "đô la hóa"

    Trong quá trình chỉ đạo điều hành chính sách, Ngân hàng Nhà nước đã luôn quán triệt phương châm nâng cao vị thế của VND và thực hiện từng bước việc hạn chế đôla hóa theo chủ trương của Chính phủ.