Tags:

Đình chùa

  • Liên tiếp bắt giữ các đối tượng trộm cắp tiền công đức tại đình, chùa

    Liên tiếp bắt giữ các đối tượng trộm cắp tiền công đức tại đình, chùa

    Ngày 8/3, Công an thành phố Hà Nội cho biết, thực hiện Đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, an toàn dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Công an các quận, huyện, thị xã cũng như đơn vị trực thuộc Công an thành phố tăng cường đấu tranh, trấn áp tội phạm nói chung, tội phạm trộm cắp nói riêng.

  • Khuyến cáo người dân đốt vàng mã dịp Tết an toàn

    Khuyến cáo người dân đốt vàng mã dịp Tết an toàn

    Dịp đầu xuân là lúc thời tiết thay đổi, trời hanh khô, nguy cơ xảy ra cháy, nổ rất cao. Đặc biệt, việc thắp hương, đốt vàng mã tại các đình, chùa, miếu, nơi tổ chức các hoạt động lễ, hội để thờ cúng… và hộ gia đình sẽ gia tăng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây cháy, nổ.

  • Bộ Tài chính công bố kết quả kiểm tra tiền công đức

    Bộ Tài chính công bố kết quả kiểm tra tiền công đức

    Báo cáo của Bộ Tài chính gửi Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và bốn tháng đầu năm nay cho thấy tổng số thu năm 2022 là 70,8 tỉ đồng.

  • Bộ Tài chính công bố kết quả kiểm tra tiền công đức tại di tích, đình chùa ở Quảng Ninh

    Bộ Tài chính công bố kết quả kiểm tra tiền công đức tại di tích, đình chùa ở Quảng Ninh

    Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và bốn tháng đầu năm 2023.

  • Quảng Ninh: Thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích, đình chùa

    Quảng Ninh: Thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích, đình chùa

    Bộ Tài chính vừa gửi văn bản đến tỉnh Quảng Ninh thông báo sẽ thí điểm kiểm tra về quản lý tiền công đức tại di tích, đình chùa trên địa bàn từ ngày 8/5.

  • Bắt các đối tượng liên tiếp trộm cắp ở đình, chùa Hà Nội

    Bắt các đối tượng liên tiếp trộm cắp ở đình, chùa Hà Nội

    Qua công tác nắm địa bàn cùng các biện pháp nghiệp vụ điều tra, Công an quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, vừa bắt giữ các đối tượng nhiều lần thực hiện trộm cắp ở đình, chùa trên địa bàn hai quận Hà Đông và Hoàng Mai.

  • Độc đáo hệ thống tượng pháp ở di tích lịch sử đình, chùa Đồng Niên

    Độc đáo hệ thống tượng pháp ở di tích lịch sử đình, chùa Đồng Niên

    Tại di tích đình, chùa Đồng Niên ở phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) còn lưu giữ được nhiều hiện vật quý; trong đó có hệ thống tượng pháp cổ kính, đa dạng, mang giá trị nghệ thuật cao và vẫn giữ được nguyên trạng.

  • Đình Quan Lạn - Kiến trúc độc đáo và chỗ dựa tâm linh của những ngư dân miền biển

    Đình Quan Lạn - Kiến trúc độc đáo và chỗ dựa tâm linh của những ngư dân miền biển

    Cụm di tích “Đình - Chùa - Miếu - Nghè” xã đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) là di tích được Bộ Văn hóa, Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia theo Quyết định số 575/QĐ-VHTT ngày 14/7/1990.

  • Độc đáo tục thờ hổ của người dân Nam Bộ

    Độc đáo tục thờ hổ của người dân Nam Bộ

    Với người dân Nam Bộ, hổ (hay cọp) là con vật rất được người dân kiêng nể, tôn sùng và xem là biểu tượng của quyền lực, sức mạnh vô hình của đấng siêu nhiên. Vì vậy, con hổ được người dân Nam Bộ thờ cúng rất trang trọng tại các đình, chùa, miếu… Để tránh kỵ húy, nhiều người không dám gọi thẳng tên mà phải gọi chệch đi với các tên như ông kễnh, khái, mãnh, ông Ba Mươi, ông Ba Bị…

  • Phạt tù nhóm đối tượng chuyên trộm cắp cổ vật ở đình, chùa

    Phạt tù nhóm đối tượng chuyên trộm cắp cổ vật ở đình, chùa

    Trong khoảng thời gian từ tháng 1/2020 đến tháng 8/2020, 3 bị cáo đã thực hiện 13 vụ trộm cắp tài sản gồm cổ vật và các đồ vật có giá trị tại các đình, chùa thuộc các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội và huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam).

  • Mặc áo mới cho ao hồ - Bài cuối: Để 'lá phổi' trong lành hơn

    Mặc áo mới cho ao hồ - Bài cuối: Để 'lá phổi' trong lành hơn

    Ao hồ ở Hà Nội không chỉ có giá trị về mặt cảnh quan sinh thái mà ẩn chứa trong nó là văn hóa của người Tràng An. Nhiều hồ được gắn liền với các đình chùa như: hồ Gươm, hồ Tây và trở thành các địa điểm văn hoá tâm linh quan trọng của Hà Nội. Vì vậy, sau khi xây dựng cải tạo lại ao, hồ nhiều địa phương của Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động phát huy giá trị của ao hồ, phục vụ đời sống của người dân khu vực để giúp lá "phổi" khỏe mạnh hơn.

  • Xung quanh việc cung tiến đình chùa

    Xung quanh việc cung tiến đình chùa

    Đình làng nhưng được thay bằng cổng sắt kiểu biệt thự châu Âu. Đó là câu chuyện diễn ra mới đây ở đình làng cổ Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội.

  • Nghề nuôi yến gặp “đại nạn”

    Nghề nuôi yến gặp “đại nạn”

    Trong khi người nuôi yến đầu tư tiền tỷ để xây nhà yến, tạo môi trường sinh thái, mất hàng năm trời để chiêu dụ yến về làm tổ thì những người bẫy chim chỉ cần một tấm lưới, một chiếc loa phát âm thanh dụ yến là có thể… bắt được vài chục, thậm chí cả trăm con chim yến mỗi ngày. Những con chim yến “đáng giá nghìn vàng” này sau đó được bán làm mồi nhậu với giá 3000 đồng/con hoặc chết dần chết mòn trong những chiếc lồng chật chội trước cổng đình, chùa… chờ người “thiện tâm” mua làm vật “phóng sinh”.

  • Lễ chùa đầu năm giữa quần đảo Trường Sa

    Lễ chùa đầu năm giữa quần đảo Trường Sa

    Từ ngàn xưa, ở đâu có người Việt an cư, lạc nghiệp là ở đó có đình, chùa. Đình, chùa đã trở thành điểm tựa tâm linh, là nơi người Việt gửi gắm khát vọng bình an.

  • Làm sống lại linh vật Việt để loại bỏ linh vật ngoại lai

    Làm sống lại linh vật Việt để loại bỏ linh vật ngoại lai

    Sau 3 năm triển khai thực hiện Công văn 2662 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, về việc không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, ở nhiều địa phương, những linh vật ngoại lai đã không còn tồn tại ở các di tích hoặc đình chùa.

  • Các đình, chùa Hà Nội sẽ đồng loạt rung chuông vào Giao thừa

    Các đình, chùa Hà Nội sẽ đồng loạt rung chuông vào Giao thừa

    Thông tin về các hoạt động chào mừng Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 vào thời khắc giao thừa tại cuộc giao ban báo chí Thành ủy chiều 3/1, ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cho biết: Bên cạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng năm mới, Sở đang nghiên cứu, vận động các nhà thờ, đình, đền, chùa cùng rung chuông vào thời khắc giao thừa chào năm mới.

  • Bắt nhóm đối tượng chuyên trộm cắp tiền công đức

    Bắt nhóm đối tượng chuyên trộm cắp tiền công đức

    Ngày 9/12, Công an quận Hà Đông (Hà Nội) thông tin chính thức vụ bắt nhóm đối tượng chuyên đột nhập đình, chùa trộm cắp tiền công đức. Các đối tượng trong vụ án này là Lê Nguyên Hoàn (sinh năm 1993, ở xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) và Hoàng Văn Trung (sinh năm 1997, ở xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang).

  • Chuyện thờ cọp ở Nam Bộ

    Chuyện thờ cọp ở Nam Bộ

    Có thể nói ở Nam Bộ, cọp là con vật rất được người dân kiêng nể, tôn sùng xem là biểu hiện của quyền lực, sức mạnh vô hình của đấng siêu nhiên. Vì vậy cọp được thờ rất trang trọng ở hầu hết các đình, chùa, miếu với nhiều hình thức khác nhau...

  • Đưa Đảo Cò thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn

    Đưa Đảo Cò thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn

    Mặt nước xanh, nhà dân thấp thoáng sau những vườn cây, các công trình đình chùa... khiến Đảo Cò trở thành một nét tiêu biểu cho cảnh sắc thanh bình của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ - một điểm tham quan lý tưởng.

  • Bảo tồn nhà ở dân gian truyền thống Hà Nội

    Bảo tồn nhà ở dân gian truyền thống Hà Nội

    Nhà ở dân gian truyền thống Hà Nội chủ yếu có ở các địa điểm thuộc tỉnh Hà Tây cũ - địa danh nổi tiếng với nhiều di sản, di tích quốc gia như làng cổ, làng nghề, đình, chùa…