Tags:

Đâm trâu

  • Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

  • Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Theo phong tục từ ngàn xưa, mỗi dịp Tết Nguyên đán, đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên – Huế lại tổ chức lễ hội đâm trâu để mừng năm mới, cầu nguyện mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Những năm gần đây, đồng bào nơi đây đang dần xóa bỏ phong tục này vì không còn phù hợp.

  • Trả lại số tiền người dân đã đóng góp cho Lễ hội đâm trâu

    Trả lại số tiền người dân đã đóng góp cho Lễ hội đâm trâu

    Liên quan đến công tác chấn chỉnh, xử lý những vi phạm trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế Phan Tiến Dũng cho biết, ngày 30/8, với sự giám sát của Thanh tra Sở và đơn vị chức năng, xã Hồng Tiến (thị xã Hương Trà) đã trả lại toàn bộ số tiền hơn 10 triệu đồng thu của các hộ dân đóng góp cho Lễ hội đâm trâu (dự kiến diễn ra vào tháng 11 năm nay). 

  • Xác minh thông tin mỗi hộ dân đóng 300.000 đồng để tổ chức lễ hội đâm trâu

    Xác minh thông tin mỗi hộ dân đóng 300.000 đồng để tổ chức lễ hội đâm trâu

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Ngày 29/8, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương đã có văn bản số 598/VHCS-NSVH gửi Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế yêu cầu kiểm tra thông tin việc UBND xã Hồng Tiến (thị xã Hương Trà) thu 300.000 đồng mỗi hộ dân để tổ chức Lễ hội đâm trâu.

  • Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện: 'Đã không còn lễ hội chém lợn, đâm trâu'

    Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện: 'Đã không còn lễ hội chém lợn, đâm trâu'

    Sáng 14/6, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện tiếp tục trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý của mình. Bộ trưởng cho biết năm 2017 đã giảm bớt các lễ hội phản cảm.

  • Không tổ chức nghi lễ đâm trâu trong Lễ hội Buôn Đôn

    Không tổ chức nghi lễ đâm trâu trong Lễ hội Buôn Đôn

    Tại Lễ hội Văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk diễn ra vào trung tuần tháng 3 năm 2016, tỉnh sẽ không tổ chức lễ đâm trâu như những năm trước đây

  • Lễ bỏ mả của đồng bào Tây Nguyên

    Lễ bỏ mả của đồng bào Tây Nguyên

    Cùng với các lễ hội đặc sắc như lễ đâm trâu, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa mới, lễ mừng nhà rông... lễ Pơ thi (lễ bỏ mả) là lễ hội mang đậm sắc thái linh thiêng và hội tụ những giá trị tâm linh trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên.

  • Các hủ tục trong lễ hội cần được loại bỏ

    Các hủ tục trong lễ hội cần được loại bỏ

    Các hiện tượng trong một số lễ hội dân gian như chém lợn, đâm trâu, treo đầu trâu, cướp lộc, đánh nhau… thời gian qua đã gây nhiều tranh luận, bức xúc trong dư luận xã hội.

  • Lễ hội đâm trâu

    Lễ hội đâm trâu

    Lễ hội đâm trâu mừng lúa mới còn được đồng bào Cơ Tu gọi là Chahàrò Tơmêê.

  • Lễ hội đâm trâu của dân tộc Giẻ-Triêng

    Lễ hội đâm trâu của dân tộc Giẻ-Triêng

    Sáng 27/8, lễ hội đâm trâu truyền thống của người Tây Nguyên đã diễn ra tại làng văn hóa các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) với sự tham dự của hàng trăm du khách.

  • Khánh thành nhà Rông lớn nhất Tây Nguyên

    Khánh thành nhà Rông lớn nhất Tây Nguyên

    Ngày 19/6, hàng nghìn người dân ở thôn Kon Klor nói riêng và người dân thành phố Kon Tum nói chung đã cùng nhau tổ chức lễ hội đâm trâu, hát múa cồng chiêng để đón mừng lễ khánh thành nhà Rông thôn Kon Klor, đây được xem là một trong những nhà Rông lớn nhất Tây Nguyên.

  • Đến Đồng Mô xem lễ đâm trâu

    Đến Đồng Mô xem lễ đâm trâu

    Đúng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4), những đồng bào dân tộc Brâu của làng Đăk Mế (xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) chính thức "gia nhập" Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Hà Nội).

  • Lễ đâm trâu xoay cột của người Ba Na

    Lễ đâm trâu xoay cột của người Ba Na

    Lễ hội đâm trâu xoay cột tại làng Đồng, xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân (Phú Yên) được tổ chức để tạ ơn trời đất, tạ ơn thần linh, tạ ơn những người đã hy sinh tại làng Đồng trong sự nghiệp bảo vệ buôn làng, bảo vệ Tổ quốc...