Tags:

Đào tạo lại

  • Kỳ vọng những đổi mới để ‘tiếp sức’ cho nhà giáo

    Kỳ vọng những đổi mới để ‘tiếp sức’ cho nhà giáo

    Nhân dịp 20/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, chưa bao giờ tầng lớp trí thức, các nhà giáo, hoạt động khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục và đào tạo lại được những người lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước coi trọng, đề cao và đặt ở vị trí quốc sách hàng đầu như hiện nay. Những nhà giáo, dù ở bất cứ vị trí nào cũng kỳ vọng đổi mới gắn với thực tiễn để tiếp thêm “lửa nghề” để yên tâm công tác.

  • Chỉ 35% sinh viên ngành Công nghệ thông tin tốt nghiệp đáp ứng ngay công việc

    Chỉ 35% sinh viên ngành Công nghệ thông tin tốt nghiệp đáp ứng ngay công việc

    Chỉ 35% sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin đáp ứng ngay được công việc của nhà tuyển dụng. Số còn lại cần phải được đào tạo lại khoảng 3 - 6 tháng.

  • Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động ở những ngành nghề mới

    Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động ở những ngành nghề mới

    Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) đã ban hành văn bản số 351/TCGDNN-ĐTTX gửi các cơ sở giáo dục nghề nghiệp về việc tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động ở những ngành nghề mới, kỹ năng mới.

  • Nghiên cứu của IBM: AI mang đến sự chuyển dịch mạnh mẽ về nghề và kỹ năng

    Nghiên cứu của IBM: AI mang đến sự chuyển dịch mạnh mẽ về nghề và kỹ năng

    Theo một nghiên cứu toàn cầu mới được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu Giá trị Doanh nghiệp của IBM (IBM Institute for Business Value), các lãnh đạo doanh nghiệp tại Việt Nam ước tính rằng 35% lực lượng lao động của họ sẽ cần được đào tạo lại kỹ năng là kết quả của việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa trong ba năm tới.

  • Ninh Bình: Nhiều giải pháp nâng tỷ lệ lao động được đào tạo 

    Ninh Bình: Nhiều giải pháp nâng tỷ lệ lao động được đào tạo 

    Tỉnh Ninh Bình đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 đào tạo lại, đào tạo thường xuyên cho khoảng 50% lực lượng lao động. Để đạt được mục tiêu đó, tỉnh đã đề ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cụ thể.

  • Giáo dục nghề nghiệp kết nối doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo

    Giáo dục nghề nghiệp kết nối doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo

    Để đáp ứng yêu cầu nguồn lao động có kỹ năng nghề phục vụ các chương trình phục hồi kinh tế của đất nước, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã tích cực, chủ động điều chỉnh chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, tăng cường kết nối doanh nghiệp, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động.

  • Đào tạo lại, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động

    Đào tạo lại, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động

    Chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động theo Nghị quyết số 68/NQ-CP sẽ hết hạn vào cuối tháng 6/2022, nhưng số người tham gia đào tạo lại chưa nhiều như kỳ vọng.

  • Giáo dục nghề nghiệp lấy đào tạo lại làm nền tảng phát triển

    Giáo dục nghề nghiệp lấy đào tạo lại làm nền tảng phát triển

    Dù ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng hoạt động giáo dục nghề nghiệp vẫn được triển khai một cách linh hoạt. Nhờ đó, các chuỗi cung ứng nguồn nhân lực vẫn được duy trì và từng bước đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, thị trường.

  • Đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp đáp ứng việc khôi phục sản xuất

    Đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp đáp ứng việc khôi phục sản xuất

    Sau khi các địa phương nới lỏng giãn cách và bước vào giai đoạn bình thường mới, nhiều doanh nghiệp từng bước khôi phục sản xuất, nhu cầu tuyển dụng lao động tăng. Tuy nhiên, việc đào tạo lại nghề vẫn chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm, khi mới chỉ có 20 doanh nghiệp đăng ký đào tạo lại theo Nghị quyết 68 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.

  • Mới có 14 đơn vị đăng ký đào tại lại, nâng cao kỹ năng nghề cho lao động

    Mới có 14 đơn vị đăng ký đào tại lại, nâng cao kỹ năng nghề cho lao động

    Tối ngày 17/9, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam thông tin về kết quả triển khai Nghị quyết số 68 của Chính phủ và Quyết định số 23 của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách hỗ trợ tới người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) của ngành BHXH Việt Nam. Theo đó, mới có 14 đơn vị đăng ký đào tạo lại nghề cho 1.293 lao động.

  • Đào tạo lại, nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực những nghề xu hướng mới

    Đào tạo lại, nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực những nghề xu hướng mới

    Một số nghề đang là xu hướng với các kỹ năng mới sẽ được xây dựng và thí điểm triển khai đào tạo ở trình độ cao đẳng và trung cấp, nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

  • Chuyển đổi ngành nghề có được hỗ trợ đào tạo lại từ gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng?

    Chuyển đổi ngành nghề có được hỗ trợ đào tạo lại từ gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng?

    Bạn đọc hỏi: Công ty tôi đang tiến hành cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiều người phải thay đổi công việc hoặc kiêm nhiệm. Công ty tôi có được hỗ trợ đào tạo lại nghề cho lao động không? Điều kiện để đơn vị tham gia gói hỗ trợ và hồ sơ cần những gì?

  • Hỗ trợ đào tạo lại nghề cho lao động bị ảnh hưởng do dịch COVID-19

    Hỗ trợ đào tạo lại nghề cho lao động bị ảnh hưởng do dịch COVID-19

    Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - LĐTBXH) đề nghị các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chủ động liên kết với doanh nghiệp xây dựng phương án đào tạo lại nghề cho lao động bị ảnh hưởng do dịch COVID-19.

  • Đà Nẵng: Tổ chức 30 lớp đào tạo miễn phí cho nhân viên ngành du lịch 

    Đà Nẵng: Tổ chức 30 lớp đào tạo miễn phí cho nhân viên ngành du lịch 

    Giám đốc Sở Du lịch Đà Nẵng Trương Thị Hồng Hạnh cho biết: Trong năm 2021, Sở sẽ tổ chức 30 lớp miễn phí để hỗ trợ doanh nghiệp huấn luyện, đào tạo lại nhân viên trong ngành Du lịch ở Đà Nẵng.

  • Đề xuất đào tạo lại nghề cho hơn 1 triệu lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

    Đề xuất đào tạo lại nghề cho hơn 1 triệu lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

    Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa gửi dự thảo tới các Bộ ngành, xin góp ý về đề xuất mới hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng đại dịch COVID-19.

  • Nghịch lý thất nghiệp nhưng ít chọn học nghề

    Nghịch lý thất nghiệp nhưng ít chọn học nghề

    Do tác động của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp phải tái cơ cấu để thích ứng tình hình mới, điều này đang hướng đến việc đào tạo lại nguồn nhân lực. Tuy nhiên, người thất nghiệp thì nhiều nhưng nhu cầu học nghề vẫn ít.

  • Đảm bảo an toàn trong hoạt động du lịch

    Đảm bảo an toàn trong hoạt động du lịch

    Sau Tết Nguyên đán thường là cao điểm của du lịch gắn liền với lễ hội đầu năm và văn hóa tâm linh. Tuy nhiên, thời điểm này, dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, gần như các hoạt động bị ngừng trệ. Đây cũng là lúc các đơn vị du lịch tái cơ cấu lại sản phẩm, thực hiện chuyển đổi số, đào tạo lại nhân lực.

  • NTUC LHUB: 47% lao động ở Singapore cảm thấy chưa được tạo cơ hội để nâng cao các kỹ năng

    NTUC LHUB: 47% lao động ở Singapore cảm thấy chưa được tạo cơ hội để nâng cao các kỹ năng

    SINGAPORE – Media OutReach –Mặc dù hơn một nửa số người sử dụng lao động (52%) ở Singapore báo cáo không đủ nhân viên có bộ kỹ năng phù hợp để đạt được các mục tiêu kinh doanh hiện tại, nhưng việc nâng cao các kỹ năng hoặc đào tạo lại nhân viên dường như vẫn chưa quan tâm thật đầy đủ. Chỉ một phần ba số nhân viên (32%) được hỏi là đồng ý hoặc rất nhất trí với ý kiến rằng, công ty của họ cung cấp cho họ các cơ hội đào tạo phù hợp để nâng cao hiệu suất công việc. Trong khi đó, có tới gần một nửa (47%) bày tỏ sự e ngại rằng, công việc hiện tại sẽ khó có thể hỗ trợ họ trong phát triển sự nghiệp.

  • Giáo dục nghề nghiệp cần gắn với thị trường lao động

    Giáo dục nghề nghiệp cần gắn với thị trường lao động

    Sau dịch COVID-19, giáo dục nghề nghiệp thay đổi theo hướng tập trung đào tạo lại cho người lao động, gắn với đào tạo sơ cấp, đồng thời phù hợp với sự thay đổi của thị trường lao động. Đây là định hướng của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn 10 năm tới.

  • Cú bắt tay 'chuẩn Đức' của VinFast và lời giải cho chất lượng sinh viên trường nghề

    Cú bắt tay 'chuẩn Đức' của VinFast và lời giải cho chất lượng sinh viên trường nghề

    Lần đầu tiên, tại Việt Nam, có một chương trình đào tạo nghề mà sinh viên được trực tiếp làm việc trong nhà máy hàng đầu thế giới tới hơn 1 năm. Mô hình theo tiêu chuẩn của Đức vừa được VinFast hợp tác với 5 trường cao đẳng, nói như một vị chuyên gia ngành giáo dục, đang mở ra một cách làm chưa từng có khi người sử dụng lao động không phải đào tạo lại sinh viên mới ra trường.