Tags:

Đan lát

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Tỉnh Kon Tum có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, J’Rai, Gié - Triêng, H’Rê, B’Râu và Rơ Măm, với 9 nghề truyền thống là dệt thổ cẩm, đan lát, làm rượu cần, chế tác nhạc cụ âm nhạc truyền thống, rèn, gốm, tạc tượng, đẽo thuyền độc mộc và làm nỏ.

  • Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Già Đinh Bi (68 tuổi, người Bahnar, ở làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang, tỉnh Gia Lai) không chỉ là bậc thầy về diễn tấu, truyền dạy cồng chiêng mà ông còn là nghệ nhân điêu luyện trong việc đan lát.

  • Người Rơ Ngao giữ gìn nghề đan lát truyền thống

    Người Rơ Ngao giữ gìn nghề đan lát truyền thống

    Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar sinh sống tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

  • Thanh niên người Mông gìn giữ nghề đan lát truyền thống

    Thanh niên người Mông gìn giữ nghề đan lát truyền thống

    Những năm gần đây, cùng với sự phát triển và thương mại hóa, nghề đan lát truyền thống của đồng bào dân tộc Mông cũng như nhiều dân tộc khác đang dần mai một.

  • Cô gái da cam với nghị lực phi thường

    Cô gái da cam với nghị lực phi thường

    Là nạn nhân chất độc da cam/dioxin, bị liệt gần như toàn thân nhưng chị Hoàng Lan Hương (thành phố Tuyên Quang) luôn nỗ lực tự mày mò để biết viết, biết đọc, lướt web, vẽ tranh, trồng hoa, thêu thùa, đan lát...

  • Ấn tượng nghề đan lát Cơ Tu

    Ấn tượng nghề đan lát Cơ Tu

    Ngày 17/10, tại Hà Nội, Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT) và những tổ chức yêu văn hóa nghề thủ công của đồng bào các dân tộc Việt Nam đã tổ chức “Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát Cơ Tu”.

  • Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát của người Cơ Tu

    Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát của người Cơ Tu

    Trong ngày 1 - 2/8, tại Hà Nội, họa sỹ Lê Thiết Cương, nhóm họa sỹ Gallery 39 phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VietCraft), Tạp chí Tia Sáng và các tổ chức yêu văn hóa,  nghề thủ công của đồng bào các dân tộc Việt Nam tổ chức "Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát Cơ Tu".

  • Gìn giữ nghề đan lát truyền thống Lan Đình

    Gìn giữ nghề đan lát truyền thống Lan Đình

    Không biết nghề đan lát xuất hiện ở thôn Lan Đình, xã Gio Phong, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) có từ bao giờ nhưng hàng trăm năm nay, hầu hết người dân nơi đây đều coi đan lát là nghề truyền thống và niềm tự hào của quê hương mình.

  • Trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ, đan lát và dệt thổ cầm truyền thống

    Trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ, đan lát và dệt thổ cầm truyền thống

    Nằm trong chương trình Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, diễn ra tại tỉnh Gia Lai; từ ngày 29/11 đến 2/12, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai và Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai diễn ra các hoạt động trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian, đan lát và dệt thổ cầm truyền thống của đồng bào các dân tộc trong tỉnh.

  • Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Một vài năm trước, bà con trong thôn Pà Rông, xã Ta Bhing, huyện Nam Giang, Quảng Nam không thể tưởng tượng được rằng những sinh hoạt đời thường hàng ngày trong gia đình mình như giã gạo, làm nương, đặt bẫy, đan lát, dệt vải, nấu ăn, múa hát... lại có ngày đem lại nguồn thu nhập đáng kể.

  • Nghề đan lát Phước Long vào vụ

    Nghề đan lát Phước Long vào vụ

    Đến làng nghề đan lát ở ấp Mỹ I, xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu, chúng tôi cảm nhận được không khí lao động khẩn trương trong những ngày cận Tết Đinh Dậu của người dân nơi đây.

  • Nguy cơ mai một nghề đan lát của đồng bào Cờ Lao

    Nguy cơ mai một nghề đan lát của đồng bào Cờ Lao

    Đã bao đời nay, nghề đan lát gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt và sản xuất của người Cờ Lao tại Hà Giang. Tuy nhiên, nghề truyền thống này đang đứng trước nguy cơ mai một.

  • Bảo tồn nghề đan lát truyền thống ở Ngã Bảy

    Bảo tồn nghề đan lát truyền thống ở Ngã Bảy

    Giá thành sản phẩm thấp, thu nhập không ổn định khiến nhiều người, nhất là lớp trẻ "quay lưng" lại với nghề đan lát nổi tiếng một thời ở thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang).

  • Vươn lên làm giàu bằng nghề đan lát thủ công

    Vươn lên làm giàu bằng nghề đan lát thủ công

    Với hai bàn tay trắng, người phụ nữ năng động và giàu nghị lực Trương Thị Phương Trang, đã trở thành Giám đốc Công ty Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Minh Trang, ở ấp Đức Mỹ A, xã Đức Mỹ, huyện Càng Long (Trà Vinh).

  • Những nét văn hóa đẹp của đồng bào Cơ Tu

    Những nét văn hóa đẹp của đồng bào Cơ Tu

    Đồng bào Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) có nhiều nét văn hóa cộng đồng độc đáo như: Biểu diễn dân ca, dân vũ truyền thống; Trang trí không gian nhà ở, nhà Gươl; Giới thiệu ẩm thực Cơ Tu; Trò chơi dân gian; Vẽ họa tiết, hoa văn trang trí; Giới thiệu nghề thủ công truyền thống và các loại nhạc cụ dân tộc; Nghề dệt; Nghệ thuật điêu khắc, đan lát, chế tác nhạc cụ; Tái hiện lễ cưới truyền thống...

  • Làng nghề đan lát trăm tuổi "chật vật" tồn tại

    Làng nghề đan lát trăm tuổi "chật vật" tồn tại

    Làng nghề đan lát các sản phẩm mây, tre, trúc xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre là làng nghề truyền thống lâu đời. Các sản phẩm của làng nghề, gắn bó với cuộc sống người dân miền sông nước đồng bằng Nam bộ.

  • Làng nghề truyền thống trầy trật giữ nghề

    Làng nghề truyền thống trầy trật giữ nghề

    Với thời gian tồn tại ngót 100 năm Thái Mỹ ngày xưa được mệnh danh là cái nôi của sản phẩm làm từ tre, trúc. Tuy nhiên, những năm gần đây, làng nghề đan lát truyền thống này đang rơi vào cảnh hoạt động cầm chừng, lay lắt qua ngày.

  • Nghề đan cót

    Nghề đan cót

    Nghề đan cót ở xã Quang Trọng (Thạch An, Cao Bằng) đã có từ lâu đời. Bằng đôi tay khéo léo người dân địa phương ở đây đã tự đan lát tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của mình và bán ra thị trường như: Chiếu trải giường, chiếu phơi nông sản, nón, mẹt, nia...