Tags:

Êđê

  • Rocko Bay Resort và kỳ nghỉ Wellness đậm chất văn hóa nơi miền sa thảo

    Rocko Bay Resort và kỳ nghỉ Wellness đậm chất văn hóa nơi miền sa thảo

    Một kỳ nghỉ dưỡng Wellness ấn tượng, đó là khi bạn được ngụp lặn giữa miền thiên nhiên biếc xanh, tại nơi vịnh biển đẹp bậc nhất thế giới và trải nghiệm hành trình khám phá văn hóa dân tộc bản địa người Chăm, Kninh, Raglai, Êđê độc đáo...

  • 'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    Trăn trở khi thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống có nguy cơ bị mai một, bà H’Yam Bkrông (sinh năm 1965), buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đã khởi xướng thành lập Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông.

  • Đắk Lắk: Khởi sắc ở buôn làng căn cứ Cách mạng

    Đắk Lắk: Khởi sắc ở buôn làng căn cứ Cách mạng

    Trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Êđê, M’nông...) của tỉnh Đắk Lắk đã trở thành vùng căn cứ địa cách mạng, là nơi đùm bọc, che chở, nuôi giấu cán bộ, bộ đội.

  • Lễ cúng trưởng thành của người Êđê là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ cúng trưởng thành của người Êđê là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 23/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức Lễ đón bằng công nhận “Lễ cúng trưởng thành của người Êđê ở huyện Sông Hinh và huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên” là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Góp phần nâng cao đời sống đồng bào

    Góp phần nâng cao đời sống đồng bào

    Nhờ có những chính sách sát thực tế, hợp lòng dân nên đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số như Êđê, M’nông, Ja rai… ở các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều khởi sắc.

  • Đồng bào các dân tộc hướng về Đại hội Đảng

    Đồng bào các dân tộc hướng về Đại hội Đảng

    Những ngày này, đồng bào các dân tộc thiểu số như Êđê, M’nông, Ja rai… ở tỉnh Đắk Lắk đang hăng hái thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, lập nhiều thành tích xuất sắc chào mừng Đại hội lần thứ XII của Đảng.

  • Lễ hỏi chồng của phụ nữ Êđê

    Lễ hỏi chồng của phụ nữ Êđê

    Một cô gái Êđê khi đã vừa ý một chàng trai nào đó, sẽ nhờ ông mối đem chiếc vòng đồng sang nhà trai để hỏi chồng. Chàng trai thấy "ưng bụng" thì sờ tay vào chiếc vòng đồng ấy, rồi làm lễ nhận vòng.

  • Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê có hệ thống lễ hội phong phú, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong đó, về sản xuất nông nghiệp có rất nhiều loại lễ: lễ khi làm đất, lễ khi làm rẫy và thu hoạch lúa rẫy, lễ cúng thần gió, lễ cúng thần cào cỏ, lễ trỉa lúa, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa vào kho…

  • Đầu xuân nghe nhịp chiêng Êđê Bih

    Đầu xuân nghe nhịp chiêng Êđê Bih

    Đầu xuân Ất Mùi 2015, chúng tôi về buôn Trấp, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) nghe đội chiêng nữ của đồng bào dân tộc Êđê Bih diễn tấu cồng chiêng.

  • Độc đáo lễ cúng thần lúa của người Êđê

    Độc đáo lễ cúng thần lúa của người Êđê

    Cúng thần lúa là một trong những nghi lễ quan trọng nhất gắn liền với phong tục sản xuất của người Êđê đã được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk phục dựng để bảo tồn.

  • Đổi thay ở Cư Pơng giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Đổi thay ở Cư Pơng giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Phát huy truyền thống vẻ vang trong quá khứ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Đảng ủy xã, Cư Pơng-địa bàn có nhiều đồng bào Êđê sinh sống, hiện là điểm sáng về phát triển kinh tế, xã hội bền vững.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị của sử thi Êđê

    Bảo tồn và phát huy giá trị của sử thi Êđê

    Người Êđê gọi sử thi là klei khan. Klei nghĩa là lời, bài; khan nghĩa là hát kể. Hát kể klei khan không phải là hát kể thông thường mà bao gồm ý nghĩa ngợi ca.

  • Văn hóa cồng chiêng

    Văn hóa cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng, Chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên như Êđê, Ba na, Xơ đăng, Gia rai, M’nông, Cơ ho…

  • Sắc thắm Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Sắc thắm Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Chị H’Hương Byă, ở huyện Cư Mgar (Đắk Lắk) là một tấm gương phụ nữ công giáo người Êđê làm kinh tế giỏi, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, đẹp như một sắc hoa Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ.

  • Gìn giữ giá trị văn hóa buôn Buôr

    Gìn giữ giá trị văn hóa buôn Buôr

    Dự án bảo tồn buôn cổ Buôr (tỉnh Đắk Nông) đã được triển khai trong 6 năm qua, nhưng hiệu quả hầu như không có, những giá trị văn hóa đặc sắc của buôn Buôr cũng như của đồng bào Êđê nơi đây đang đứng trước nguy cơ biến mất…

  • Ra mắt “Báo ảnh Dân tộc và Miền núi” song ngữ

    Ra mắt “Báo ảnh Dân tộc và Miền núi” song ngữ

    Chiều 22/1/2013, tại Hà Nội, báo ảnh "Dân tộc và Miền núi" song ngữ của Thông tấn xã Việt Nam đã chính thức ra mắt với 5 song ngữ là Việt-Khmer, Việt-Chăm, Việt-Bahnar, Việt-Jrai và Việt-Êđê, góp thêm một kênh thông tin sinh động dành cho đồng bào dân tộc thiểu số ở khắp mọi miền Tổ quốc.

  • Lễ cúng bến nước của người Êđê

    Lễ cúng bến nước của người Êđê

    “Hỡi các thần linh ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc. Hôm nay chúng tôi cúng bến nước, xin thần nước bảo vệ sức khỏe cho đồng bào, nước luôn luôn chảy trong, chảy suốt, chảy sạch.

  • Khôi phục nghề dệt thổ cẩm của bà con dân tộc M’nông, Êđê

    Một thời gian dài nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc M’nông, Êđê ở tỉnh Đắk Nông đã bị mai một. Nhiều nơi bà con đã bỏ nghề .

  • Cần sớm bảo tồn nhà dài truyền thống của đồng bào Êđê

    Cần sớm bảo tồn nhà dài truyền thống của đồng bào Êđê

    Nhà dài của đồng bào Êđê là một kiến trúc độc đáo, một nét đặc trưng trong đời sống sinh hoạt, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Tây Nguyên nói chung, và của Đắk Lắk nói riêng.

  • Bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Êđê

    Nhằm góp phần bảo vệ, phát triển ngôn ngữ, chữ viết, bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều dự án bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Êđê.