Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Khu hành chính đặc biệt Macau trở về với Trung Quốc, chiều 24/3, Cục Văn hóa Macau đã tổ chức lễ diễu hành quốc tế với chủ đề "tình yêu, hòa bình và hội nhập văn hóa".
Hàng nghìn năm qua, trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm và kết thúc trong khúc khải hoàn. Ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là một trong những mốc son chói sáng đó. Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.
Danh hiệu Thành phố vì hòa bình do UNESCO trao tặng không chỉ là niềm tự hào đối với Hà Nội, mà còn là niềm tự hào của cả nước, ghi nhận truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam. Hà Nội đang nỗ lực giữ gìn và phát huy danh hiệu quý này.
20 năm không phải là thời gian dài so với lịch sử hơn 1000 năm của Thăng Long - Hà Nội, song đây cũng là khoảng thời gian chứng kiến nhiều đổi thay của Hà Nội cả về quy mô, sự tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân…
Trên tinh thần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Hà Nội trở thành thành viên của nhiều diễn đàn, tổ chức quốc tế quan trọng, có quan hệ hữu nghị với hơn 100 thủ đô, thành phố trên thế giới, đóng góp đáng kể cho sự phát triển của thành phố, đồng thời nâng cao vị thế của Thủ đô trên trường quốc tế.
Trên nền tảng truyền thống tốt đẹp được giữ gìn và phát huy, qua các chặng đường lịch sử, đặc biệt trong thời kỳ phát triển mới, Hà Nội đã chứng minh xứng đáng với danh hiệu Thành phố vì hòa bình được UNESCO trao tặng.
Tròn 20 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu "Thành phố vì hòa bình" do UNESCO trao tặng, niềm tự hào của mỗi người dân Thủ đô lại được nhân lên, niềm tin ngày càng được củng cố, từ đó tạo động lực xây dựng, phát triển thành phố văn minh, hiện đại.
Tối 9/7, Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Bản giao hưởng hòa bình” do Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội tổ chức đã tôn vinh tình yêu hòa bình của người Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử.
Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ -Triều Tiên lần 2 được tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam, trong hai ngày 27-28/2/2019. Đối với Việt Nam, đây là sự kiện chính trị, đối ngoại có ý nghĩa hàng đầu trong năm 2019, thể hiện sinh động chủ trương Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế...
Đại biểu Nguyễn Hạnh Phúc (Thái Bình - ảnh), Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trao đổi với báo chí bên lề Quốc hội đã khẳng định: Việt Nam chúng ta yêu hòa bình, chúng ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, quá nhiều sự mất mát vì chiến tranh nên càng yêu hòa bình.
Yêu nước, phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép là chính đáng, tuy nhiên cần chủ động và kiên quyết ngăn chặn, không để xảy ra và xử lý nghiêm khắc những người có hành vi kích động, manh động, vi phạm pháp luật… Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ...
"Đừng để bạo lực xảy ra, hãy chấm dứt thù hận. Trong trái tim chúng ta lúc này chỉ nên có một tình cảm, đó là tình yêu, hòa bình và tinh thần đoàn kết". Phó Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đã lên tiếng kêu gọi người dân cả nước đoàn kết sau khi Tổng thống Hugo Chavez từ trần.
Thấm thoắt đã 36 năm kể từ khi cuộc chiến tranh chống Mỹ trở thành một phần trong lịch sử hào hùng của nhân dân Việt Nam.