Tags:

Xã hội già hóa

  • Thích ứng với xã hội già hóa - Bài cuối: Vòng tuần hoàn lành mạnh

    Thích ứng với xã hội già hóa - Bài cuối: Vòng tuần hoàn lành mạnh

    Trong khi xu thế chung trên toàn Nhật Bản là dân số giảm, thì có một địa phương lại trở thành ngoại lệ khi dân số tăng đều đặn trong khoảng 10 năm trở lại đây. Đó chính là thành phố Akashi, tỉnh Hyogo. Đây là một trong những địa phương hiếm hoi ở Nhật Bản có tỷ lệ sinh cao và dân số tăng lên nhờ sự hỗ trợ hào phóng từ chính quyền địa phương dành cho các hộ gia đình có trẻ em.

  • Thích ứng với xã hội già hóa - Bài 2: Định nghĩa lại khái niệm người cao tuổi

    Thích ứng với xã hội già hóa - Bài 2: Định nghĩa lại khái niệm người cao tuổi

    “Già hóa dân số” hay còn gọi là giai đoạn “dân số đang già” là tình trạng dân số có tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% tổng dân số trở lên; hoặc khi tỷ lệ người từ 60 tuổi chiếm từ 10% tổng dân số trở lên. Giai đoạn “dân số già”, còn gọi là giai đoạn “dân số đã già”, là tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 14% tổng dân số trở lên. “Dân số siêu già” sẽ có tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 21% dân số trở lên. Với tỷ lệ người trên 65 tuổi vượt xa mức 29,3% dân số, có thể khẳng định Nhật Bản đã rơi vào tình trạng “dân số siêu già”. Điều đó có nghĩa là khủng hoảng nhân khẩu của Nhật Bản rơi vào tình trạng “báo động đỏ”.

  • Thích ứng với xã hội già hóa - Bài 1: Thay đổi văn hóa làm việc

    Thích ứng với xã hội già hóa - Bài 1: Thay đổi văn hóa làm việc

    Già hóa dân số là một trong những xu hướng nổi bật, đáng quan tâm của thế kỷ XXI, khi ngày càng có nhiều nước báo động về tình trạng gia tăng tỷ lệ người cao tuổi trong tổng dân số, gây ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt của đất nước.

  • Tạo nền tảng vững chắc cho xã hội già hóa nhưng khỏe mạnh, hạnh phúc

    Tạo nền tảng vững chắc cho xã hội già hóa nhưng khỏe mạnh, hạnh phúc

    Tạo nền tảng vững chắc chăm sóc sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi không chỉ là trách nhiệm Nhà nước, hay một bộ, ngành cụ thể mà là trách nhiệm của mỗi gia đình và toàn xã hội.

  • Chủ động trước 'làn sóng bạc' – Bài cuối: Đón đầu cơ hội

    Chủ động trước 'làn sóng bạc' – Bài cuối: Đón đầu cơ hội

    Những thay đổi về cấu trúc dân số trong xã hội già hóa đang dần biến người cao tuổi thành một bộ phận ngày càng quan trọng trong lực lượng lao động, đồng thời cũng tạo ra nhiều lĩnh vực, hoạt động kinh tế xã hội mới. Trong bối cảnh xu hướng già hóa không thể đảo ngược, các nước châu Á đang tìm những cách thức để thích ứng, đón nhận những chuyển biến mới, trong đó người cao tuổi được coi là động lực thay vì gánh nặng.

  • Chuẩn bị bước vào thời kỳ già hóa dân số từ năm 2038

    Chuẩn bị bước vào thời kỳ già hóa dân số từ năm 2038

    Các chuyên gia đánh giá, Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Những người từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,9% tổng dân số vào năm 2019 và đến năm 2050, con số này được dự báo sẽ tăng lên hơn 25%. Đến năm 2038, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già”.

  • Prudential Việt Nam chung tay hành động vì một xã hội già hóa chủ động

    Prudential Việt Nam chung tay hành động vì một xã hội già hóa chủ động

    Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân Thọ Prudential Việt Nam (Prudential) vừa tổ chức hội thảo chuyên đề Aging Summit 2022 với chủ đề “Già hóa dân số - Cơ hội và Thách thức cho thế hệ Millennials” với mong muốn thúc đẩy giới trẻ có kế hoạch và hành động để có một tuổi già độc lập.

  • Việt Nam tận dụng ‘dân số vàng’ chuẩn bị cho xã hội già hóa

    Việt Nam tận dụng ‘dân số vàng’ chuẩn bị cho xã hội già hóa

    Việt Nam đang đứng trước cơ hội hiếm hoi để “cất cánh” và sánh vai các quốc gia trong khu vực với thời kỳ dân số “vàng”. Song, viễn cảnh già hóa dân số sẽ sớm tiếp nối và điều này cũng đặt ra nhiều vấn đề an sinh xã hội, thúc đẩy người trẻ cần chuẩn bị cho già hóa chủ động ngay từ bây giờ.

  • Cuộc cách mạng robot ở Nhật Bản - Kỳ cuối

    Cuộc cách mạng robot ở Nhật Bản - Kỳ cuối

    Nhật Bản coi ứng dụng robot là giải pháp tiềm tàng cho tình trạng xã hội già hóa. Số người dân từ 65 tuổi trở lên ở nước này đã đạt mức cao kỷ lục 32 triệu người vào tháng 10/2013, tức chiếm tới 1/4 dân số. Chi phí cho an sinh xã hội tăng cao chưa từng có lên mức 108.000 tỷ yên.