Tags:

Xuống chợ

  • Đồng bào vùng cao Hà Giang nô nức xuống chợ phiên Mèo Vạc

    Đồng bào vùng cao Hà Giang nô nức xuống chợ phiên Mèo Vạc

    Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay cũng là lúc chợ phiên huyện Mèo Vạc (Hà Giang) mở cửa. Phiên chợ chỉ họp vào Chủ nhật hàng tuần tại trung tâm thị trấn Mèo Vạc là dịp để bà con từ các thôn, bản trong và ngoài huyện gặp gỡ, mua bán, trao đổi các mặt hàng thiết yếu, nông sản, gia súc, gia cầm, lương thực, thực phẩm… của địa phương.

  • Xuống chợ phiên vùng biên

    Xuống chợ phiên vùng biên

    Chợ Pha Long nằm ở xã vùng biên Pha Long, huyện Mường Khương (Lào Cai). Đây là trung tâm mua bán của bà con các xã Pha Long, Dìn Chin, Tả Ngải Chồ, Tả Gia Khâu của huyện Mường Khương vào các ngày thứ bảy hàng tuần.

  • Tiếng khèn trong đời sống người Mông

    Tiếng khèn trong đời sống người Mông

    Với người Mông, khèn là “cây cầu” bắc lời tỏ tình đôi lứa, là những câu chuyện cổ được kể bằng âm thanh. Đến buổi chợ phiên, khèn song hành cùng người xuống chợ, để rồi khi hương rượu ngô nồng mùi men lá mềm môi, khèn cùng người tấu lên những giai điệu hoang dã, nguyên khôi mà say đắm của núi rừng. Núi vút ngàn cao, rừng bao la rộng, cũng chẳng làm chìm khuất tiếng khèn đầy khát khao, dạt dào sức sống.

  • Ngựa chiến

    Ngựa chiến

    Đi cày thì lưỡi húc phải đá, gãy đôi, con trâu cũng rống lên. Bực quá, Vàng Văn Quýnh vùng vằng bỏ đó, chạy về nhà lấy ngựa, phi một mạch xuống chợ phiên.

  • Thổ cẩm xuống chợ phiên

    Thổ cẩm xuống chợ phiên

    Đã thành truyền thống, chợ phiên xã Vĩnh Yên (Bảo Yên- Lào Cai) họp tuần một lần vào sáng thứ bảy. Đồng bào Mông, Tày trên núi cao đi chợ như đi hội vậy. Cả tuần náo nức chuẩn bị mọi thứ để xuống chợ. Phiên nào cũng vậy, đồng bào Mông mang theo sắc màu thổ cẩm làm rực rỡ chợ phiên…

  • Hội đua ngựa thồ vùng cao

    Hội đua ngựa thồ vùng cao

    Đồng bào dân tộc thiểu số thường sinh sống ven sườn núi, đi lại khó khăn. Họ thường dùng ngựa để thồ thóc, ngô… từ nương về nhà, từ nhà xuống chợ. Ngựa trở thành con vật gần gũi và thân thiện người vùng cao.

  • Máy bay đâm xuống chợ tại Bolivia

    Máy bay đâm xuống chợ tại Bolivia

    Ít nhất 7 người đã thiệt mạng và nhiều người bị thương trong vụ tai nạn máy bay xảy ra vùng núi Santa Ana de Yacuma miền Đông Bắc Bolivia, ngày 13/3.

  • Lên vùng cao 'chơi' chợ

    Lên vùng cao 'chơi' chợ

    Chợ phiên ở vùng cao của Hà Giang thường họp vào thứ bảy hoặc chủ nhật và bắt đầu từ rất sớm. Đồng bào xuống chợ từ lúc những dải sương sớm vẫn còn bao phủ, mây vẫn vờn trên những sườn núi.

  • Tươi vui chợ Tết vùng cao Trạm Tấu

    Tươi vui chợ Tết vùng cao Trạm Tấu

    Mỗi độ xuân về, từ các triền núi, người dân bản người Mông, người Thái... lại náo nức xuống chợ. Những ngày này, chợ Tết cùng cao đông vui như ngày hội. Người bán, kẻ mua lúc nào cũng tấp nập, tràn ngập trong sắc màu mùa xuân.

  • Xuân về trên cao nguyên đá Hà Giang

    Xuân về trên cao nguyên đá Hà Giang

    Những ngày đầu năm, cao nguyên đá Hà Giang “thay da đổi thịt” bởi những sắc màu của mùa xuân: Sắc vàng của hoa cải, sắc hồng hoa đào, sắc trắng hoa mận và sắc xanh, sắc đỏ của những bộ trang phục mới xúng xính xuống chợ.

  • Phụ nữ Miền sơn cước

    Phụ nữ Miền sơn cước

    Phụ nữ vùng sơn cước các tỉnh Tây Bắc đang đóng góp công sức cho cuộc sống của cộng đồng cư dân nơi đây. Ngay từ khi lọt lòng, họ cùng mẹ lên nương làm rẫy, xuống chợ, để rồi lớn lên một chút đôi vai đã lại gùi trên lưng như người bà, người mẹ của mình.

  • Văn hóa xuống chợ của đồng bào vùng cao

    Văn hóa xuống chợ của đồng bào vùng cao

    Khi ánh mặt trời đã lấp ló sau những đỉnh núi cao ngút trời, khi giọt sương đêm còn đọng trên lá cỏ cũng là lúc đồng bào Tày, Mông, Dao xuống núi tấp nập đi chợ phiên Nghĩa Đô. Sự háo hức cuốn theo mỗi bước chân của người xuống chợ...

  • Qua những chợ phiên vùng cao

    Qua những chợ phiên vùng cao

    Khác với miền xuôi, ngày nào cũng có chợ họp, ở vùng cao, nhất là ở những bản Tày, bản Dao bên ven các con suối, chợ chỉ họp có một lần hàng tuần. Do vậy, xuống chợ của đồng bào vùng cao không chỉ là chuyện mua bán mà còn là văn hóa.

  • Lợn “cắp nách” thành “đặc sản”

    Lợn “cắp nách” thành “đặc sản”

    Tại các phiên chợ vùng cao, điểm bán lợn bản thường là nơi đông đúc và nhộn nhịp nhất. Đó là những con lợn nhỏ dưới 25 kg, được chủ nhân "cắp nách" đem xuống chợ bán, như con gà, con chó, mớ rau. Gần đây, lợn "cắp nách" đến từ các bản được giới sành ăn quan tâm và săn tìm nhiều.