Từ ngày 7 đến 10/5, Quân đội Ấn Độ đã triển khai xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 để tấn công và phá hủy các đồn biên giới của Pakistan trong khuôn khổ chiến dịch quân sự có mật danh Sindoor.
Quân đội Nga đã công bố video ghi lại cảnh một thiết bị bay không người lái (UAV) của nước này đã bám theo và tấn công cảm tử vào xe tăng chiến đấu chủ lực của Ukraine.
Quân đội Anh được cho là đang xem xét việc sửa đổi xe tăng chiến đấu chủ lực Challenger 2 của mình, kết hợp lồng chống đạn để đối phó với các mối đe dọa ngày càng gia tăng trên chiến trường.
Những trang thiết bị hiện đại nhất của quân đội Mỹ, bao gồm xe tăng chiến đấu chủ lực phiên bản tiên tiến nhất M1A2 Abrams SEPv3, đã xuất hiện ở Ba Lan - nước NATO giáp biên giới cả với Liên bang Nga và Ukraine.
Các phương tiện chiến đấu, bao gồm xe tăng chiến đấu chủ lực M1A2 Abrams phiên bản tiên tiến nhất đã được bốc dỡ xuống cảng Gdynia, đánh dấu sự xuất hiện của các thiết bị hiện đại nhất của quân đội Mỹ tại Ba Lan.
Ngày 21/11, Triều Tiên đã giới thiệu dòng xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) mới mang tên Cheonma-2 (M2024) tại triển lãm quốc phòng tại Bình Nhưỡng.
Công ty con Rotem của Huyndai (Hàn Quốc) vừa tiết lộ mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực tương lai chạy bằng pin nhiên liệu hydro.
Mười bốn xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams và một xe bọc thép M88 đã được chuyển đến Kho dự trữ-2 của quân đội Mỹ ở Powidz, Ba Lan.
Triều Tiên giờ đây dường như có đủ khả năng sản xuất và phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực riêng. Xe tăng chiến đấu chủ lực M2024 mới của Triều Tiên tích hợp một số tính năng nhằm nâng cao khả năng hoạt động so với M2020 trước đó.
Gần đây, Triều Tiên đã hé lộ chiếc xe tăng chiến đấu mới được nhà lãnh đạo Kim Jong-un dành nhiều lời ca ngợi. Đích thân ông đã lái thử chiếc xe tăng này.
Ukraine đã mất 2 trong số 31 chiếc M1 Abrams do Mỹ chuyển giao vào mùa thu năm ngoái. Nhà phân tích quân sự Nga Alexei Leonkov đã chỉ ra những điểm yếu khiến Nga có thể tiêu diệt số xe tăng còn lại nếu chúng tiếp tục được triển khai ở tiền tuyến.
Quân đội Moskva đã lần đầu phá hủy xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams do Mỹ sản xuất trong cuộc xung đột với Ukraine, nhiều kênh Telegram của Nga đưa tin hôm 26/2.
Đúng dịp kỷ niệm tròn 2 năm xung đột Nga – Ukraine bùng phát, Bộ Quốc phòng Ukraine đã đăng đoạn video đầu tiên quay cảnh xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams do Mỹ chế tạo tham chiến.
Các cuộc xung đột trên toàn cầu đã xác nhận thực tế rằng xe tăng chiến đấu chủ lực có thể là một loại vũ khí mạnh mẽ, nhưng không có nghĩa là “bất khả chiến bại”.
Hơn 2 tháng sau khi Ukraine nhận được từ Mỹ, những xe tăng chiến đấu chủ lực Abrams M1 vẫn bặt vô âm tín trên chiến trường.
Theo các báo cáo, lực lượng Ukraine đang rơi vào tình thế khó khăn với tình trạng thiếu hụt trầm trọng nhân lực để vận hành xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard do Đức chế tạo.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 27/11, Bộ Quốc phòng Đức thông báo kế hoạch tiếp nhận xe tăng chiến đấu Puma từ nhà sản xuất Krauss-Maffei-Wegmann (KMW) và Rheinmetall sẽ chậm hơn dự kiến.
Đã có một “khoảng lặng bất thường” sau khi Ukraine nhận được lô xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 Abrams do Mỹ cung cấp. Nhưng giờ đây, chúng được cho là đã xuất hiện ở tiền tuyến Kupiansk.
Trong cuộc thảo luận với các nhà báo từ một số quốc gia châu Phi hôm 15/11, Tổng thống Volodymyr Zelensky nói rằng xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 Abrams do Mỹ cung cấp cho Ukraine hầu như không tạo ra sự khác biệt trên chiến trường.
Ngày 10/11, Đức tuyên bố tiếp tục hợp tác với Pháp trong dự án máy bay chiến đấu mới có tên là Hệ thống tác chiến trên không tương lai (FCAS) và dự án xe tăng Hệ thống chiến đấu mặt đất chủ lực (MGCS - còn gọi là Leopard 3). Ngoài Đức và Pháp, Tây Ban Nha cũng tham gia dự án trên.