Tags:

Vườn cây ăn quả

  • Mở rộng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh

    Mở rộng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh

    Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, để phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn cây ăn quả lên gần 84.200 ha với nhiều chủng loại đặc sản có lợi thế cạnh tranh như: sầu riêng, thanh long, xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh…

  • Dông lốc diễn ra rất nhanh làm tốc mái 17 căn nhà ở Đồng Tháp

    Dông lốc diễn ra rất nhanh làm tốc mái 17 căn nhà ở Đồng Tháp

    Ngày 11/7, một trận dông lốc kèm mưa lớn đã quét qua địa bàn xã Phong Hòa (huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) làm nhiều căn nhà bị tốc mái, trụ điện và một số diện tích vườn cây ăn quả bị gãy, đổ.

  • Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, đến cuối tháng 5/2024, Tiền Giang đã thu hoạch an toàn, thắng lợi vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, cung cấp đủ nước tưới cho trên 84.000 ha vườn cây ăn quả và trồng gần 22.000 ha rau màu những địa bàn khó khăn.

  • Chủ động ứng phó xâm nhập mặn, tránh ảnh hưởng vườn cây ăn quả

    Chủ động ứng phó xâm nhập mặn, tránh ảnh hưởng vườn cây ăn quả

    Tuy tỉnh Đồng Tháp nằm sâu trong đất liền, có sông Tiền và sông Hậu chảy qua nhưng ngành chức năng dự báo tình hình thiếu nước sinh hoạt, sản xuất có thể xảy ra cục bộ ở một số địa phương.

  • Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Hiện nay, mặn đang lấn sâu về phía thượng lưu sông Tiền, đe dọa trực tiếp đến trên 22.000 ha vườn cây ăn quả phía Tây tỉnh Tiền Giang gồm huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy, trong đó có hàng chục nghìn ha sầu riêng chuyên canh.

  • Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Việc canh tác vườn cây ăn quả của nông dân ở ấp 2, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn do nguồn nước tưới duy nhất dưới rạch Bà Trường bị ô nhiễm, màu nước đen kịt, bốc mùi hôi thối.

  • Nhiều ruộng, vườn tại Đồng Tháp bị ngập do trạm bơm thoát nước chậm

    Nhiều ruộng, vườn tại Đồng Tháp bị ngập do trạm bơm thoát nước chậm

    Nhiều ngày qua, mưa lớn kết hợp triều cường khiến mực nước dâng cao nhưng Trạm bơm Đốc Binh Kiều - Phú Điền (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) thực hiện việc bơm thoát nước ra ngoài chậm trễ khiến hàng trăm hecta ruộng và vườn cây ăn quả của người dân bị ngập nước.

  • Đường thi công dở dang, nhà thầu 'biến mất', người dân chịu khổ

    Đường thi công dở dang, nhà thầu 'biến mất', người dân chịu khổ

    Công trình đường vành đai kết hợp đê bao bảo vệ vườn cây ăn quả tại ấp Bình Hưng, xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) đang trong thời gian xây dựng thì nhà thầu đột ngột dừng thi công mà không rõ lý do. Công trình bị bỏ dở dang khiến người dân vừa bức xúc vì đi lại khó khăn, vừa lo lắng khi đang vào mùa nước lũ về. Nước lên cao có thể làm vỡ bờ, tràn vào và gây thiệt hại cho hàng trăm héc ta vườn cây ăn quả nơi đây.

  • Xã đảo Tam Hiệp chuyển mình xây dựng nông thôn mới

    Xã đảo Tam Hiệp chuyển mình xây dựng nông thôn mới

    Xã đảo Tam Hiệp đang từng bước phát triển kinh tế với thế mạnh là vườn cây ăn quả và du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. Trước đây, tỷ lệ hộ nghèo của xã trên 25%, hiện nay chính quyền và nhân dân trong xã phấn đấu kéo giảm còn dưới 4% vào cuối năm 2023.

  • Tiền Giang: Đảm bảo nguồn nước tưới, phòng chống hạn mặn

    Tiền Giang: Đảm bảo nguồn nước tưới, phòng chống hạn mặn

    Trong vụ Đông Xuân năm 2022 - 2023, các huyện, thị vùng ngọt hóa Gò Công xuống giống trên 21.000 ha. Hiện trà lúa đang phát triển tốt. Ngoài ra, nông dân trong vùng còn trồng được trên 7.000 ha rau màu phục vụ Tết Nguyên đán và chăm sóc trên 14.000 ha vườn cây ăn quả các loại.

  • Nhiều vườn cây ăn quả bị ngập do triều cường

    Nhiều vườn cây ăn quả bị ngập do triều cường

    Toàn tỉnh Đồng Tháp hiện có khoảng 45.000 ha vườn cây ăn quả. Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, nước lũ từ thượng nguồn đổ về, mưa lớn kết hợp với triều cường lên nhanh khiến hàng trăm ha vườn cây ăn quả bị ngập nước. Nhiều nhà vườn rất lo lắng vì nước ngập sâu sẽ làm cho cây ăn quả bị vàng lá, thối rễ, cây suy yếu dần rồi chết nếu không có biện pháp cứu chữa kịp thời và hiệu quả.

  • Nhiều sản phẩm mới thu hút du khách đến Sóc Trăng

    Nhiều sản phẩm mới thu hút du khách đến Sóc Trăng

    Sóc Trăng được biết đến với nét văn hóa đặc sắc giao thoa giữa 3 dân tộc Kinh – Khmer – Hoa; có nhiều lễ hội, công trình kiến trúc độc đáo và những cù lao trù phú với những vườn cây ăn quả cùng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển. Đây là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

  • Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Trước tình hình hạn mặn vào mùa khô hàng năm đe dọa, ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa, các huyện, thị ven biển Gò Công, phía Đông tỉnh Tiền Giang gồm: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công đang chú trọng mở rộng diện tích vườn cây ăn quả, hình thành các vùng chuyên canh trên những địa bàn khó khăn, thường xuyên đối mặt hạn hán và xâm nhập mặn vừa thích ứng biến đổi khí hậu vừa chủ động giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.

  • Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Nhằm đổi mới nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, Tiền Giang đang tập trung phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở các địa bàn sinh thái như vùng kiểm soát lũ, vùng Đồng Tháp Mười, vùng ngọt hóa Gò Công…, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội và tạo nguồn nông sản hàng hóa hướng đến xuất khẩu.

  • Đồng Nai chọn hướng đi riêng trong phát triển du lịch

    Đồng Nai chọn hướng đi riêng trong phát triển du lịch

    Bên cạnh thế mạnh về phát triển công nghiệp, trong những năm gần đây, Đồng Nai - địa phương thuộc khu vực Đông Nam Bộ còn được đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển loại hình du lịch sinh thái rừng, hồ, sông, suối và vườn cây ăn quả.

  • Hàng nghìn ha vườn cây ăn quả bị thiệt hại do hạn mặn

    Hàng nghìn ha vườn cây ăn quả bị thiệt hại do hạn mặn

    Mùa khô năm 2020, thiên tai hạn mặn khốc liệt đã diễn ra trên diện rộng trên toàn tỉnh Tiền Giang.

  • Vận chuyển nước ngọt 'giải khát' cho trên 15.000 ha vườn cây ăn quả đặc sản

    Vận chuyển nước ngọt 'giải khát' cho trên 15.000 ha vườn cây ăn quả đặc sản

    Mùa khô 2020, tại Tiền Giang hạn mặn kéo dài và trên diện rộng toàn tỉnh khiến sản xuất và đời sống nhân dân phải chịu ảnh hưởng hết sức nặng nề. Ngay từ tháng 2/2020 mặn đã lấn sâu vào đến tận địa bàn huyện đầu nguồn Cái Bè kết hợp với hạn hán ngày càng nghiêm trọng.

  • Làm giàu từ trồng cây ăn quả

    Làm giàu từ trồng cây ăn quả

    Đến thăm mô hình vườn cây ăn quả của hộ ông Hoàng Văn Cường, dân tộc Tày, xóm Bản Cải, xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), chúng tôi thật sự cảm phục nghị lực và ý chí của người nông dân này.

  • Phát huy thế mạnh cây ăn quả

    Phát huy thế mạnh cây ăn quả

    Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ nổi tiếng là vựa lúa hàng hóa, vựa tôm cá của cả nước mà còn có thế mạnh về trồng cây ăn quả. Lợi nhuận từ vườn cây ăn quả mang lại cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.

  • Tưới nước cho vườn cây ăn quả (tiếp theo và hết)

    Tưới ngầm: Là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước.