Thảm họa thiên nhiên là chuyện thường ngày ở Nhật Bản. Quần đảo này nằm dọc theo Vành đai lửa, một cung động đất và núi lửa hoạt động ở Thái Bình Dương.
Iran đã xây dựng một "vành đai lửa" trong khu vực xung quanh Israel suốt hơn 40 năm qua, điều này khiến cho chiến tranh trở nên khó tránh khỏi, Giáo sư Uzi Rabi nhận định.
Chiến tranh kết thúc, non sông liền một dải, cùng với nhiều địa phương ngoại thành của Thành phố mang tên Bác, người dân vùng căn cứ kháng chiến năm xưa như Tân Nhựt, Vĩnh Lộc A, Bình Lợi (huyện Bình Chánh) lại nỗ lực vượt khó, bền bỉ vươn lên, xây dựng nông thôn mới trên quê hương.
Nằm trên địa bàn huyện Bình Chánh, với vị trí “đắc địa” - giáp căn cứ Vườn Thơm và căn cứ địa cách mạng Củ Chi, từng hứng chịu nhiều mưa bom, bão đạn, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, xã Vĩnh Lộc (nay là xã Vĩnh Lộc A và Vĩnh Lộc B) được mệnh danh là “vành đai lửa” ở vùng ven thành phố.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, huyện Bình Chánh - vùng đất cửa ngõ phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh hôm nay từng là căn cứ cách mạng vững chắc.
Nằm trên khu vực “Vành đai Lửa” - nơi các mảng kiến tạo địa chất va chạm gây ra động đất thường xuyên, Indonesia là một trong những quốc gia dễ hứng chịu thiên tai nhất trên thế giới.
Indonesia là một trong những quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất thế giới do nằm trong khu vực Vành đai lửa Thái Bình Dương. Mới đây nhất, sóng thần đã ập vào Eo biển Sunda, nằm giữa đảo Sumatra và Java của đất nước này tối 22/12/2018 khiến rất nhiều người thương vong.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, những đoàn dân công hình thành ở “vành đai lửa” đã trở thành điểm son cách mạng của vùng Vĩnh Lộc, nơi ghi dấu sự hy sinh của 32 dân công hỏa tuyến.
Ngày 20/12, tại Cần Thơ, Thành ủy Cần Thơ phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Quân khu 9, Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học và triển lãm “Lộ Vòng Cung Cần Thơ - Vành đai lửa”.
Khoảng 90% các trận động đất trên thế giới xảy ra trong khu vực “Vành đai lửa”, một đường cung 40.000 km núi lửa và rãnh đại dương bao quanh một phần của Thái Bình Dương.
Nằm trong vành đai bão và rìa vành đai lửa Thái Bình Dương (nơi thường xuyên có động đất và phun trào núi lửa), hàng năm Philippines luôn phải hứng chịu các thảm họa tự nhiên.
Mặc dù không nằm trong “vành đai lửa” của các chấn tâm động đất mạnh trên thế giới, Việt Nam vẫn có mối hiểm họa động đất khá cao.
Ngày 11/3/2011, trận động đất có cường độ 9 độ Richter đi kèm các đợt sóng thần khổng lồ đã tàn phá khu vực đông bắc Nhật Bản, khiến 15.365 người chết, 8.206 người bị mất tích và hàng trăm ngàn người bị mất nhà cửa.