Tags:

Tổ chức lại sản xuất

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Thu hút đầu tư vào phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

    Thu hút đầu tư vào phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

    Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 đang xây dựng được kỳ vọng sẽ tạo đột phá trong tổ chức lại sản xuất ngành hàng lúa gạo, nâng cao giá trị gia tăng trong toàn chuỗi, tăng thu nhập cho nông dân, bảo đảm phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng và đóng góp vào tăng trưởng xanh.

  • Xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh - Bài 1: Kết quả ấn tượng

    Xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh - Bài 1: Kết quả ấn tượng

    Điểm cốt yếu của xây dựng nông thôn mới là đời sống người dân được nâng lên cả về vật chất và tinh thần. Vì vậy, xác định lợi thế, tổ chức lại sản xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu mà Tây Ninh đã và đang thực hiện.

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tổ chức lại sản xuất để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tổ chức lại sản xuất để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún

    Sáng 13/10, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bến Tre về lĩnh vực phát triển nông nghiệp, thủy sản, phòng chống thiên tai.

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Hợp tác xã là để tạo giá trị cho nông sản

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Hợp tác xã là để tạo giá trị cho nông sản

    Tại Diễn đàn nông dân hợp tác liên kết trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp - Chào mừng 76 năm ngày hợp tác xã Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 7/4, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh, hợp tác xã là giải pháp đầu tiên trong các giải pháp để cơ cấu lại nền nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất ở quy mô lớn hơn. Từ đó, hợp tác xã sẽ tạo ra giá trị cao hơn, đa dạng hóa sản phẩm thay vì chỉ bán nông sản thô.

  • Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

    Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

    Thực hiện Quyết định số 1664/QĐ-TTg ngày 4/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Ninh Thuận tập trung phát triển nghề nuôi biển gắn với đổi mới và tổ chức lại sản xuất, phát triển công nghệ nuôi, thu hoạch và chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm chất lượng góp phần làm gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ.

  • Phát triển đa dạng phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản theo chuỗi bền vững

    Phát triển đa dạng phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản theo chuỗi bền vững

    Theo Quyết định số 194/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030, mục tiêu cụ thể của Đề án là tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, đúng quy hoạch và yêu cầu của thị trường, trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, truy xuất nguồn gốc nông sản; gắn với đó là tổ chức thương mại trong nước, ngoài nước theo hướng hiện đại.

  • Kinh nghiệm tái cơ cấu hiệu quả của vùng đất 'tiểu sa mạc'

    Kinh nghiệm tái cơ cấu hiệu quả của vùng đất 'tiểu sa mạc'

    Ninh Thuận là địa phương được xem như vùng đất “tiểu sa mạc” bởi tác động liên tục của biến đổi khí hậu. Hậu quả khắc nghiệt của hạn hán gây ra trong những năm qua đã đem lại bài học kinh nghiệm đắt giá cho tỉnh Ninh Thuận trong việc quy hoạch cũng như tổ chức lại sản xuất.

  • Chuyển đổi chăn nuôi trong 'bão' dịch tả lợn châu Phi

    Chuyển đổi chăn nuôi trong 'bão' dịch tả lợn châu Phi

    Hơn 3 tháng kể từ khi xuất hiện tại Bà Rịa - Vũng Tàu, dịch tả lợn châu Phi đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người chăn nuôi. Ở nhiều nơi, nông dân bắt đầu xử lý chuồng trại, tổ chức lại sản xuất bằng cách chuyển qua nuôi các vật nuôi khác.

  • Lấy nông dân giỏi, có uy tín làm nòng cốt trong tổ chức lại sản xuất

    Lấy nông dân giỏi, có uy tín làm nòng cốt trong tổ chức lại sản xuất

    Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chúc mừng và biểu dương những kết quả của Hội Nông dân Việt Nam, giai cấp nông dân đã đạt được trong 5 năm qua.

  • Trồng dứa trên đất phèn cho hiệu quả cao

    Trồng dứa trên đất phèn cho hiệu quả cao

    Tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi diện tích sản xuất kém hiệu quả sang trồng các loại cây lâu năm thích ứng với biến đổi khí hậu đang là hướng đi của ngành nông nghiệp Sóc Trăng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

  • Tổ chức lại sản xuất theo các chuỗi liên kết

    Tổ chức lại sản xuất theo các chuỗi liên kết

    Nguồn cung của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng khá dồi dào; trong khi sức mua của thị trường về các sản phẩm chăn nuôi thấp hơn. Ngoài ra cũng có những bất cập trong vấn đề điều tiết của khâu lưu thông, phân phối. Phóng viên Báo Tin Tức đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Dương, Phó cục trưởng Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về vấn đề này.

  • Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị

    Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị

    Ngày 4/1, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 10 (khóa VI) nhằm đánh giá công tác Hội và phong trào nông dân năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017.

  • Bắc Giang sẽ tổ chức lại sản xuất vùng cây ăn quả

    Bắc Giang sẽ tổ chức lại sản xuất vùng cây ăn quả

    Bắc Giang có diện tích cây ăn quả đứng thứ tư cả nước, đặc biệt diện tích cây vải thiều đang lớn nhất nước. Ba năm lại đây, tỉnh tập trung nhiều giải pháp mở rộng vùng sản xuất và xúc tiến tiêu thụ trái cây, nhằm hướng đến phát triển sản xuất bền vững.

  • Chuyển đổi lao động khi tái cơ cấu nông nghiệp

    Chuyển đổi lao động khi tái cơ cấu nông nghiệp

    Mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp không chỉ đơn thuần là tổ chức lại sản xuất, mà còn là giải quyết việc làm, chuyển đổi lao động trong nông nghiệp, nông thôn.

  • Chọn khâu đột phá

    Chọn khâu đột phá

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chọn hai khâu đột phá để tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đó là đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ tổ chức lại sản xuất. Ngành nông nghiệp đang quyết liệt thực hiện, tập trung vào việc xây dựng cơ chế chính sách thực hiện hai đột phá này trên thực tế.

  • Trả lại gần 1.600 ha đất quy hoạch treo cho nông dân

    Tại Long An, các huyện Bến Lức, Cần Giuộc, Cần Đước, Thủ Thừa đã xóa 11 dự án quy hoạch treo từ năm 2005, trả lại gần 1.600 ha đất cho nông dân tổ chức lại sản xuất.

  • Con đường “tăng giá” của hạt gạo - Bài cuối: Tổ chức lại sản xuất để nông dân thoát nghèo

    Con đường “tăng giá” của hạt gạo - Bài cuối: Tổ chức lại sản xuất để nông dân thoát nghèo

    Nhiều ý kiến của những nhà khoa học, nhà quản lý cho rằng, sẽ không có giải pháp căn cơ nào để giải quyết giá lúa gạo, giúp cho nhà nông thoát nghèo nếu như không tính đến việc quy hoạch lại tổ chức sản xuất lúa gạo.

  • Nhân rộng cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao

    Nhân rộng cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao

    Để phát triển diện tích trồng cây vừng đen ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang đã tổ chức lại sản xuất, phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam và Trung tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, mở rộng diện tích, thay đổi giống mới, tập huấn kỹ thuật canh tác hiện đại.

  • Tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 375/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản. Mục tiêu của đề án là đến năm 2020, 90 - 100% tàu cá hoạt động ở vùng khơi tổ chức sản xuất theo mô hình có tàu dịch vụ hậu cần nghề cá trên ngư trường.