Bộ Y tế đề xuất, từ ngày 1/7 này, việc điều chỉnh giá dịch vụ khám, chữa bệnh sẽ được thực hiện theo sự thay đổi của mức lương cơ sở.
Theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ 1/10/2017, tất cả các bệnh viện công lập trên địa bàn Thành phố bắt đầu áp dụng mức giá dịch vụ y tế mới theo Thông tư 02 của Bộ Y tế.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Tờ trình số 80/TTr gửi Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố về việc ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước thuộc thành phố Hà Nội.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, từ ngày 20/6, tại 50 bệnh viện hạng đặc biệt, chuyên khoa, bệnh viện hạng 1 thuộc thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số bệnh viện thuộc các trường đại học y, dược sẽ chính thức điều chỉnh tăng viện phí đối với bệnh nhân không có thẻ bảo hiểm y tế.
Viện phí đối với những người không có thẻ bảo hiểm y tế đã tăng kể từ ngày 1/6. Bên lề kỳ họp Quốc hội, các đại biểu cho rằng điều này nhằm đưa giá dịch vụ khám chữa bệnh chuyển dần sang cơ chế thị trường.
Từ 1/6, không phải tất cả các bệnh viện đều đồng loạt tăng viện phí với người chưa có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT): Hà Nội sẽ tăng vào tháng 8/2017, còn Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tăng vào tháng 10/2017.
Tổng chi phí chi trả của người chưa có bảo hiểm y tế sẽ tăng khoảng 10% so với giá dịch vụ khám chữa bệnh hiện đang áp dụng cho người không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo hiểm y tế khi các bệnh viện tăng viện phí từ ngày 1/6.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, sẽ không áp dụng đồng loạt mức giá tối đa dịch vụ khám chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế công lập quy định tại Thông tư số 02/2017/TT-BYT cho tất cả các bệnh viện trên toàn quốc từ ngày 1/6/2017.
Liên Bộ Y tế - Tài chính đã có thông báo chính thức về việc điều chỉnh viện phí tính thêm chi phí tiền lương, trước mắt áp dụng tại 16 tỉnh, thành phố có tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế trên 85%. Việc điều chỉnh này đã bắt đầu từ trước ngày 15/8.
Theo PGS.TS Phạm Lê Tuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, việc áp dụng viện phí mới chính thức thực hiện trước ngày 15/8/2016, tại 16 tỉnh, thành phố có tỷ lệ dân số tham gia BHYT trên 85%.
Để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh sau khi tăng viện phí, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra chỉ thị không thu tiền tạm ứng đối với người bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) khi khám bệnh. Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh khi các bệnh viện lo ngại về tình trạng bệnh nhân trốn viện phí.
Sau một thời gian thực hiện tăng viện phí, nhiều người dân đã ủng hộ chủ trương này với hy vọng chất lượng dịch vụ y tế sẽ được cải thiện theo. Các bệnh viện cũng tỏ ra rất “phấn khởi”, “hứa hẹn” triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Ngày 1/3, gần 1.900 dịch vụ y tế trên toàn quốc đồng loạt tăng giá, thực hiện theo Thông tư liên tịch số 37, quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng.
Từ ngày 1/3, mức thu viện phí mới sẽ tăng khoảng 30% và từ 1/7 sẽ tăng khoảng 50% so với hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng viện phí lần này sẽ gây "khó" cho bệnh viện còn người bệnh sẽ được hưởng lợi.
Từ ngày 1/3, mức thu viện phí mới sẽ tăng khoảng 30% và từ 1/7, khi tính tiền lương vào, thì giá sẽ tăng khoảng 50% so với hiện nay. Bên cạnh nỗi lo về viện phí tăng, nhiều người dân vẫn băn khoăn liệu động thái này có đi đôi với việc cải thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh.
Từ ngày 10/8, Hà Nội chính thức áp dụng khung giá viện phí mới theo Nghị quyết số 03, ngày 9/7/2014 của HĐND thành phố. Theo đó, mức viện phí sẽ tăng 20%. Vấn đề đặt ra là với việc điều chỉnh viện phí này, người dân có thực sự được hưởng những dịch vụ khám chữa bệnh xứng tầm?
Bắt đầu từ ngày 10/8, Hà Nội chính thức áp dụng khung giá viện phí mới. Sự điều chỉnh lần này tăng 20% và chưa vượt khung nhằm tạo điều kiện công bằng trong khám chữa bệnh cho người bệnh, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Mức tăng viện phí được đề xuất như sau: Bệnh viện hạng I tăng từ 80% lên 100%; bệnh viện hạng II tăng từ 75% lên 95%; bệnh viện hạng III, phòng khám đa khoa khu vực, nhà hộ sinh tăng từ 70 lên 90%. Với trạm y tế, mức tăng từ 65% lên 85%.
Từ nay đến năm 2018, viện phí sẽ tiếp tục tăng theo hướng tính đúng tính đủ 7 yếu tố cấu thành giá dịch vụ (hiện mới tính 3/7 yếu tố). Vậy vì sao lại phải tăng viện phí? Như vậy, liệu có giảm được quá tải bệnh viện?
Sau nhiều tháng liên tiếp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm và tăng thấp thì CPI tháng 8/2013 đang khiến không ít người lo ngại do chịu sự tác động của nhiều yếu tố như: Giá điện tăng 5%; Hà Nội tăng viện phí, giá sữa, gas tăng từ ngày 1/8.