Tags:

Tôm lúa

  • Mô hình 'thuận thiên' tôm - lúa mang lại sự trù phú cho cánh đồng phèn - mặn

    Mô hình 'thuận thiên' tôm - lúa mang lại sự trù phú cho cánh đồng phèn - mặn

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đồng Chó Ngáp (cánh đồng rộng hàng nghìn ha trải dài trên 2 xã Ninh Thạnh Lợi và Ninh Thạnh Lợi A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) được chọn làm Khu căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu.

  • Xây dựng vùng nuôi tôm sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế

    Xây dựng vùng nuôi tôm sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế

    Mục tiêu đến năm 2025, tỉnh Cà Mau xây dựng phát triển nuôi tôm sinh thái đạt các chứng nhận quốc tế; trong đó, diện tích tôm - rừng đạt hơn 30.000 ha, tôm - lúa đạt diện tích từ 3.000 ha trở lên.

  • Chuẩn bị các điều kiện xuống giống lúa trên đất tôm

    Chuẩn bị các điều kiện xuống giống lúa trên đất tôm

    Tỉnh Bạc Liêu có 41.000 ha sản xuất mô hình luân canh tôm – lúa ở vùng phía Bắc Quốc lộ 1A. Thời điểm này, nông dân đang cải tạo đất, chọn lúa giống… chuẩn bị xuống giống vụ lúa trên đất tôm năm 2023.

  • Mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh mang lại lợi ích kép

    Mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh mang lại lợi ích kép

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, từ đầu năm đến nay, sản xuất tôm - lúa trên địa bàn tỉnh hơn 106.000 ha, đạt 98% kế hoạch, sản lượng thu hoạch trên 30.000 tấn, bằng 44% kế hoạch.

  • Kiên Giang cấp mã số nhận diện cho gần 80% cơ sở nuôi tôm nước lợ 

    Kiên Giang cấp mã số nhận diện cho gần 80% cơ sở nuôi tôm nước lợ 

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, tỉnh hiện có hơn 42.900 cơ sở nuôi tôm nước lợ, với 3 loại hình chính là nuôi tôm công nghiệp, quảng canh - quảng canh cải tiến và tôm - lúa; trong đó, trên 34.650 cơ sở thuộc diện phải đăng ký cấp mã số nhận diện cơ sở nuôi tôm nước lợ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

  • Phát triển mô hình nuôi tôm ứng phó với biến đổi khí hậu

    Phát triển mô hình nuôi tôm ứng phó với biến đổi khí hậu

    Ngành nông nghiệp tỉnh tỉnh Trà Vinh tiếp tục khuyến khích nông dân ở các huyện vùng ven biển Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú, thị xã Duyên Hải, phát triển mô hình sản xuất rừng – tôm, lúa – tôm để thích ứng biến đổi khí hậu và đảm bảo tính hiệu quả bền vững.

  • Bạc Liêu thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trụ cột

    Bạc Liêu thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trụ cột

    Tỉnh Bạc Liêu tập trung thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trụ cột gồm: phát triển nông nghiệp mà trọng tâm là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao hiệu quả sản xuất tôm, lúa gạo; phát triển công nghiệp, trọng tâm là năng lượng tái tạo (gồm điện gió, điện mặt trời) và điện khí; phát triển du lịch; phát triển thương mại dịch vụ, giáo dục, y tế chất lượng cao; phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh.

  • Kiên Giang phát triển mạnh nuôi tôm nước lợ

    Kiên Giang phát triển mạnh nuôi tôm nước lợ

    Đến thời điểm này, tỉnh Kiên Giang đã thả nuôi tôm nước lợ trên 127.000 ha, đạt hơn 90,2% kế hoạch, gồm nuôi công nghiệp, quảng canh - quảng canh cải tiến và tôm - lúa, sản lượng thu hoạch đến nay hơn 20.500 tấn, bằng 18,8% kế hoạch.

  • Năm 2022, cả nước sẽ phát triển 200 nghìn ha tôm-lúa

    Năm 2022, cả nước sẽ phát triển 200 nghìn ha tôm-lúa

    Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2022 ngành tiếp tục phát triển sản xuất nuôi tôm-lúa với khoảng 200 nghìn ha; sản lượng đạt 120 nghìn tấn.

  • Sản xuất tôm – lúa được mùa, được giá

    Sản xuất tôm – lúa được mùa, được giá

    Trên cánh đồng tôm - lúa xã Phong Thạnh Đông, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, những ngày này rộn rã niềm vui. Tiếng máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa, tiếng gọi nhau í ới của nông dân làm cho bức tranh quê thêm bừng sáng, sinh động hơn.

  • Hiệu quả từ mô hình 'con tôm ôm cây lúa'

    Hiệu quả từ mô hình 'con tôm ôm cây lúa'

    Thời gian qua, mô hình tôm - lúa đã mang lại những hiệu quả bền vững cho người nông dân nơi vùng biển mặn huyện Thạnh Phú, Bến Tre.

  • Nhiều mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Nhiều mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Tỉnh Đồng Tháp có 6 mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp từ năm 2017 cho đến nay như các mô hình tôm – lúa - sinh kế cho người dân vùng lũ; mô hình lúa – sen; mô hình “Cây xoài nhà tôi”; canh tác lúa lý tưởng tại HTX Mỹ Đông II; “Ruộng nhà mình”; “Cây cam vườn tôi” và du lịch cộng đồng.

  • Tôm sạch dưới tán rừng mang lại lợi nhuận cao

    Tôm sạch dưới tán rừng mang lại lợi nhuận cao

    Với diện tích 80.000 ha nuôi tôm dưới tán rừng, 50.000 ha phát triển tôm – lúa, tỉnh Cà Mau đã tạo một nguồn thu nhập đáng kể cho người nuôi tôm, giữ rừng, sản xuất lúa sạch,… phát triển kinh tế đa dạng.

  • Thí điểm mô hình doanh nghiệp liên kết nông dân sản xuất tôm - lúa

    Thí điểm mô hình doanh nghiệp liên kết nông dân sản xuất tôm - lúa

    Ngày 15/5, đại diện Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Quân đã thống nhất chủ trương cho phép Công ty cổ phần Tập đoàn thủy sản Minh Phú, Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời kết hợp với UBND huyện Thới Bình và một số địa phương khác trong tỉnh xây dựng mô hình thí điểm hợp tác liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân trong sản xuất tôm - lúa.

  • Nuôi tôm nước lợ theo hướng sản xuất an toàn

    Nuôi tôm nước lợ theo hướng sản xuất an toàn

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, năm 2021, tỉnh có kế hoạch thả nuôi tôm nước lợ 136.000 ha, phấn đấu đạt sản lượng 98.000 tấn, với 3 loại hình nuôi chủ yếu gồm: nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp 4.000 ha, tôm - lúa 104.500 ha, quảng canh cải tiến 27.500 ha.

  • Phát triển mô hình nuôi tôm đạt chứng nhận quốc tế

    Phát triển mô hình nuôi tôm đạt chứng nhận quốc tế

    Nhằm phát huy hiệu quả một số mô hình nuôi tôm hiện có ở địa phương, tỉnh Cà Mau đang chú trọng phát triển nuôi tôm siêu thâm canh và thâm canh, phát triển nuôi luân canh tôm - lúa, phát triển nuôi tôm - rừng theo hướng mở rộng diện tích nuôi đạt chứng nhận quốc tế.

  • Khánh thành tuyến đường từ thành phố Sóc Trăng đến vùng trọng điểm tôm - lúa 

    Khánh thành tuyến đường từ thành phố Sóc Trăng đến vùng trọng điểm tôm - lúa 

    Ngày 12/10, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức lễ khánh thành dự án đầu tư xây dựng tuyến đường trục phát triển kinh tế từ thành phố Sóc Trăng qua cầu Dù Tho đến vùng kinh tế trọng điểm tôm - lúa tỉnh Sóc Trăng. Đây là một trong những công trình trọng điểm của tỉnh nhằm chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025.

  • Phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 5/10, tại Bạc Liêu, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp với Tổng cục Thủy sản, Hội Nghề cá Việt Nam tổ chức Diễn đàn tôm Việt 2020 chủ đề “Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”.

  • Đa dạng hóa tăng hiệu quả trong sản xuất lúa - tôm

    Đa dạng hóa tăng hiệu quả trong sản xuất lúa - tôm

    Từ khi Đề án “Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất tôm - lúa” được tỉnh Cà Mau phê duyệt vào năm 2009, cùng với chủ trương đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi trên cùng một diện tích, nền nông nghiệp của tỉnh đã tiến thêm bước dài trên con đường phát triển. Đáng chú ý, năng suất lúa và tôm nuôi tăng nhiều so với trước đó.

  • Hàng nghìn hécta lúa có nguy cơ mất trắng

    Hàng nghìn hécta lúa có nguy cơ mất trắng

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, đến trung tuần tháng 11/2015, các huyện Gò Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng gieo trồng hơn 57.525 ha lúa mùa trên nền đất tôm theo mô hình sản xuất luân canh tôm - lúa, đạt 91,3% kế hoạch.