Các ICBM đang trong giai đoạn phát triển sẽ có sức mạnh tương tự như tên lửa siêu vượt âm Oreshnik hay phương tiện lượn hạt nhân Avangard - theo Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Đây có thể là lần đầu tiên Moskva triển khai tên lửa ICBM trong cuộc chiến chống lại Ukraine, diễn ra ngay sau khi Mỹ cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Liên bang Nga bằng các tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp còn Moskva vừa cập nhật chính sách răn đe hạt nhân của mình.
Các nhà lập pháp Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã đưa vào vị trí một bệ phóng sẵn sàng cho một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) và có thể quyết định phóng tên lửa này vào khoảng thời gian diễn ra bầu cử tổng thống Mỹ.
Các ngoại trưởng của 3 nước gồm Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản ngày 18/2 đã bày tỏ quan ngại về việc Triều Tiên vừa phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trước đó cùng ngày.
Báo cáo về sức mạnh quân sự của Trung Quốc ước tính rằng kho dự trữ hạt nhân của Bắc Kinh đã vượt qua con số 400.
Mỹ ngày 1/12 đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với 3 quan chức cấp cao của Triều Tiên liên quan đến các chương trình vũ khí của nước này sau vụ thử tên lửa xuyên lục địa (ICBM) lớn nhất và mới nhất của Bình Nhưỡng trong tháng 11.
Quân đội Hàn Quốc thông báo Triều Tiên đã bắn khoảng 80 quả đạn pháo trong đêm 3/11 vào vùng đệm quân sự tại vùng biển phía Đông nước này, vi phạm thỏa thuận năm 2018 với Hàn Quốc về giảm căng thẳng quân sự.
Đích thân Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát, chỉ đạo trực tiếp vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới của nước này vào ngày 24/3.
Ngày 30/9, Nga đã thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Topol-M. Đây là loại tên lửa ICBM chiến lược của Nga.
Mỹ đã đề nghị Bình Nhưỡng chuyển một số đầu đạn hạt nhân, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) và vật liệu hạt nhân khác ra nước ngoài trong vòng 6 tháng.
Ngày 31/3, tại sân bay vũ trụ Plesetsk Cosmodrome, Bộ Quốc phòng Nga đã công bố đoạn video thử thành công siêu tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới RS-28 Sarmat (NATO định danh là tên lửa Satan-2).
Ước tính mỗi tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) cũ của Nga có chứa tới 200 gram vàng, 4,5 kg bạc và 5 gram platinum.
Rạng sáng ngày 29/11 Triều Tiên lại phóng thử một quả tên lửa đạn đạo sau 2 tháng hoàn toàn "im hơi lặng tiếng". Quân đội Mỹ đánh giá đây là lần phóng thử tên lửa có tầm bắn xa nhất, cao nhất và có khả năng tấn công tới “bất kỳ nơi nào trên thế giới”.
Theo Cơ quan Tình báo Hàn Quốc, trong năm nay, Triều Tiên có thể phát triển được loại tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) có khả năng bay đến lãnh thổ Mỹ và cơ quan này sẽ giám sát chặt chẽ động thái của Bình Nhưỡng.
Trung Quốc dường như đã phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) có khả năng tấn công bất cứ địa điểm nào ở Mỹ chỉ 2 ngày trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Bắc Kinh.
Hạ nghị sỹ Nga Anton Morozov dự đoán Bình Nhưỡng đang chuẩn bị phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) tân tiến với một động cơ được cải tiến có thể khiến tên lửa bay xa hơn. Thời gian có thể trùng dịp thành lập đảng Lao động Triều Tiên (10/10).
Theo chuyên gia tên lửa James Kiessling thuộc Lầu Năm góc, những lần phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Triều Tiên trên xe chuyên dụng có thể là trò đánh lừa sự chú ý để dư luận không để mắt đến một dự án tên lửa khác đáng sợ hơn nhiều, đe dọa toàn bộ nước Mỹ mà Bình Nhưỡng đang theo đuổi.
Liên doanh hàng không Pháp - Hà Lan Air France - KLM ngày 3/8 đã thông báo mở rộng vùng cấm bay quanh Triều Tiên đối với các chuyến bay của hãng.
Với một loạt các hoạt động bất thường, tàu ngầm Triều Tiên đang khiến giới chức Mỹ và Hàn Quốc đứng ngồi không yên, trong bối cảnh nước này vừa phóng thành công tên lửa ICBM thứ hai.
Không lâu sau khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ra quyết định thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-14 đêm 28/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi thông điệp kép bộc lộ nỗi thất vọng với Trung Quốc sau hành động này của Bình Nhưỡng.