Tags:

Tây nghệ an

  • Nghệ An: Phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

    Nghệ An: Phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

    Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống là một trong ba vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An (được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007).

  • Bảo đảm an toàn khi di chuyển trong mùa mưa bão

    Bảo đảm an toàn khi di chuyển trong mùa mưa bão

    Tại Nghệ An, từ ngày 19 đến 22/9, mưa vừa, to và rất to đã xảy ra trên diện rộng gây sạt lở, ngập úng, giao thông trên nhiều tuyến đường trọng yếu bị chia cắt tại nhiều địa phương. Đặc biệt, tại các huyện miền núi phía Tây Nghệ An, mưa lớn kéo dài, diễn ra trong nhiều ngày khiến mực nước tại các sông, suối dâng cao, dòng chảy rất mạnh.

  • Bản làng đổi mới từ chính sách hỗ trợ vùng đệm

    Bản làng đổi mới từ chính sách hỗ trợ vùng đệm

    Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống - vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An (được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới năm 2007) có diện tích gần 46.500 ha.

  • Một chuyến 'tuần rừng' trong đại ngàn Pù Huống

    Một chuyến 'tuần rừng' trong đại ngàn Pù Huống

    Giữa tháng 4, trong cái nắng gắt gao của miền núi phía Tây Nghệ An, chúng tôi theo chân các cán bộ, kiểm lâm Trạm quản lý, bảo vệ rừng Nga My thực hiện chuyến tuần tra, kiểm soát rừng ở 4 bản Canh, Xốp Kho, Na Ngân, Na Kho (huyện Tương Dương, Nghệ An) nằm biệt lập giữa vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

  • Người dân miền núi Nghệ An chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại

    Người dân miền núi Nghệ An chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại

    Do ảnh hưởng của không khí lạnh tiếp tục tăng cường, tại nhiều địa bàn miền núi phía Tây Nghệ An đã xảy ra rét đậm, rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá, sương muối, ảnh hưởng đến sức khỏe, nhịp sinh hoạt của người dân cũng như tình hình sản xuất, chăn nuôi.

  • Nhịp sống dần trở lại với người dân vùng 'rốn' lũ Nghệ An

    Nhịp sống dần trở lại với người dân vùng 'rốn' lũ Nghệ An

    Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ ngày 25/9 đến ngày 27/9, tại một số huyện phía Tây Nghệ An đã có mưa to đến rất to, gây lũ, ngập lụt, sạt lở đất, đá... thiệt hại lớn đến tài sản, kinh tế, hạ tầng giao thông.

  • Nỗ lực đảm bảo an toàn cho người dân vùng núi miền Tây Nghệ An

    Nỗ lực đảm bảo an toàn cho người dân vùng núi miền Tây Nghệ An

    Đêm 26 và ngày 27/9, thời tiết diễn biến cực đoan trên địa bàn các huyện miền Tây xứ Nghệ như: Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Thanh Chương… khiến nhiều diện tích hoa màu bị ngập úng, nhiều tuyến đường huyết mạch bị chia cắt do ngập lụt, sạt lở, hàng trăm hộ dân phải di dời, nhiều địa phương bị cô lập.

  • Triển vọng phát triển cây dược liệu trên vùng đất phía Tây Nghệ An

    Triển vọng phát triển cây dược liệu trên vùng đất phía Tây Nghệ An

    Nghệ An có gần 1.000 loài cây dược liệu, trong đó có nhiều cây thuốc quý hiếm có giá trị sử dụng phổ biến. Cùng với các chính sách hỗ trợ của địa phương, sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp, cây dược liệu đang dần tìm được chỗ đứng trong cơ cấu cây xóa đói giảm nghèo tại địa phương.

  • Để du lịch Nghệ An phát triển bền vững - Bài 2: Làm mới sản phẩm

    Để du lịch Nghệ An phát triển bền vững - Bài 2: Làm mới sản phẩm

    Với những đặc trưng về tự nhiên, văn hóa, xã hội và con người phong phú và độc đáo, miền Tây Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thế sẵn có cho việc phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và du lịch mạo hiểm.

  • Vốn chính sách làm trợ lực xóa nghèo ở miền Tây Nghệ An

    Vốn chính sách làm trợ lực xóa nghèo ở miền Tây Nghệ An

    Ông Trần Khắc Hùng, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Nghệ An cho biết: Nguồn vốn tín dụng chính sách đã được ưu tiên tập trung cho toàn bộ 11 huyện miền Tây khó khăn của tỉnh, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm ở các huyện nghèo 30a, các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135,134.

  • Hoa dã quỳ nhuộm vàng các cung đường miền Tây Nghệ

    Hoa dã quỳ nhuộm vàng các cung đường miền Tây Nghệ

    Cuối tháng 11 hàng năm là thời điểm hoa dã quỳ nở rộ, sắc vàng rực rỡ phủ kín dọc biên giới Việt - Lào. Tại các huyện miền Tây Nghệ An, du khách có thể ngắm hoa dã quỳ trên các cung đường, đỉnh núi để cảm nhận không khí và vẻ đẹp nơi núi rừng. Màu vàng rực rỡ của hoa dã quỳ hòa quyện với màu xanh cây cỏ tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.

  • Những nữ bí thư chi bộ, trưởng bản ở Môn Sơn

    Những nữ bí thư chi bộ, trưởng bản ở Môn Sơn

    Chi bộ đảng xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An) là Chi bộ đảng đầu tiên miền Tây Nghệ An, được thành lập ngày 14/4/1931. Phát huy truyền thống quê hương anh hùng cách mạng và phẩm chất kiên trung của người phụ nữ Việt Nam, nhiều phụ nữ dân tộc Thái ở vùng biên cương xã Môn Sơn đã khiến mọi người nể phục khi đảm nhận trách nhiệm là bí thư chi bộ, trưởng bản.

  • Hơn 64.000 tỷ đồng đầu tư vào miền Tây Nghệ An

    Hơn 64.000 tỷ đồng đầu tư vào miền Tây Nghệ An

    Đến nay, tại miền Tây Nghệ An đã có trên 163 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký 64.100 tỷ đồng.

  • Ùn tắc trong ngày khai hội hoa hướng dương

    Ùn tắc trong ngày khai hội hoa hướng dương

    Ngày 25/12/2016, tỉnh Nghệ An tổ chức "Ngày hội hoa hướng dương" và "Ngày hội sắc Xuân miền Tây Nghệ An". Một lượng lớn du khách đổ về đồi hoa hướng dương để ngắm cảnh và chụp hình lưu niệm đã đông đúc đã khiến cho tình trạng giao thông khu vực này bị ùn tắc nghiêm trọng.

  • Lễ hội Mah grợ và điệu múa Vêr guông của dân tộc Khơ Mú

    Lễ hội Mah grợ và điệu múa Vêr guông của dân tộc Khơ Mú

    Người Khơ Mú cư trú tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ như Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và một phần ở Tây Nghệ An, có đời sống tinh thần phong phú, trong đó nổi bật là lễ hội Mah grợ và điệu múa Vêr guông (Velr guông).

  • Phát triển nghề dệt thổ cẩm ở huyện miền núi Kỳ Sơn - Nghệ An

    Phát triển nghề dệt thổ cẩm ở huyện miền núi Kỳ Sơn - Nghệ An

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống vốn có từ lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kỳ Sơn nói riêng và các huyện miền núi phía tây Nghệ An nói chung. Sản phẩm dệt thổ cẩm được sản xuất theo phương pháp thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa của đồng bào thiểu số.

  • Phát triển nghề dệt thổ cẩm ở huyện miền núi Kỳ Sơn - Nghệ An

    Phát triển nghề dệt thổ cẩm ở huyện miền núi Kỳ Sơn - Nghệ An

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống vốn có từ lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kỳ Sơn nói riêng và các huyện miền núi phía Tây Nghệ An nói chung. Sản phẩm dệt thổ cẩm được sản xuất theo phương pháp thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa của đồng bào thiểu số.