Tags:

Tái canh cà phê

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt –  Bài 2: Mở rộng Chương trình tái canh cà phê

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt –  Bài 2: Mở rộng Chương trình tái canh cà phê

    Để phát triển bền vững và nâng tầm giá trị của cây cà phê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiều đề án, dự án; trong đó, hiệu quả phải kể đến Đề án tái canh cà phê vùng Tây Nguyên, giai đoạn 2014-2020. Chương trình tái canh cà phê đã đem lại hiệu quả rõ rệt, với hàng trăm nghìn héc ta cà phê được trẻ hóa; năng suất và chất lượng cà phê đều tăng làm cho thu nhập của người trồng cà phê tăng lên đáng kể.

  • Đẩy mạnh tái canh cà phê gắn với phát triển bền vững

    Đẩy mạnh tái canh cà phê gắn với phát triển bền vững

    Ngày 1/12, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị tổng kết niên vụ cà phê 2019 – 2020 và tổng kết đánh giá chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2014 – 2020 trên địa bàn tỉnh.

  • Hiệu quả mô hình tái canh cà phê trồng xen cây ăn quả ở Đắk Lắk

    Hiệu quả mô hình tái canh cà phê trồng xen cây ăn quả ở Đắk Lắk

    Ứng dụng công nghệ cao theo quy trình kỹ thuật Brazil tại thôn 7, xã Ea Kpam, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) mô hình trồng xen cây ăn trái trong vườn cà phê, cà phê tái canh đang cho thấy hiệu quả kinh tế cao, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, trở thành mô hình điểm cho công tác tái cơ cấu nông nghiệp cây cà phê hiện nay.

  • Agribank Đắk Lắk  đồng hành với cây cà phê

    Agribank Đắk Lắk đồng hành với cây cà phê

    Với sự nỗ lực của Agribank, cùng sự vào cuộc tích cực của Hộ sản xuất, Doanh nghiệp trồng cà phê và chính quyền địa phương, chương trình tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã và đang có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhất là ở khu vực hộ gia đình, cá nhân - nơi chiếm gần 70% diện tích cà phê toàn tỉnh.

  • Nông dân Đắk Lắk ngại tái canh cà phê vì mất giá

    Nông dân Đắk Lắk ngại tái canh cà phê vì mất giá

    Theo kế hoạch, mùa mưa năm nay, các nông hộ Đắk Lắk sẽ trồng tái canh 4.259 ha, nhưng đến nay đã gần hết mùa mưa các hộ chỉ mới trồng tái canh được gần 50% kế hoạch diện tích.

  • Tây Nguyên sử dụng phần lớn giống mới để trồng tái canh cà phê

    Tây Nguyên sử dụng phần lớn giống mới để trồng tái canh cà phê

    Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum) đã sử dụng phần lớn các giống cà phê mới để trồng tái canh hoặc ghép cải tạo trên toàn bộ diện tích cà phê già cỗi, hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp mang lại hiệu quả kinh tế cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Bất cập trong vay vốn trồng tái canh cà phê

    Bất cập trong vay vốn trồng tái canh cà phê

    Đắk Lắk có diện tích cà phê lớn nhất trong cả nước những cũng có nhiều diện tích cà phê hết chu kỳ kinh doanh, già cỗi, năng suất kém cần nhổ bỏ.

  • Để trồng tái canh cà phê hiệu quả ở Tây Nguyên

    Để trồng tái canh cà phê hiệu quả ở Tây Nguyên

    Báo Tin Tức Cuối tuần số 16 đăng chuyên đề “Tái canh cà phê ở Tây Nguyên” phản ánh nội dung: Nhờ có nguồn vốn vay của ngân hàng, nhiều địa phương vùng Tây Nguyên đã triển khai việc tái canh cà phê rất thuận lợi. Các cán bộ quản lý, chuyên gia nông nghiệp đã đưa ra nhiều ý kiến nhằm tái canh cây cà phê một cách hiệu quả.

  • Tái canh cà phê ở Tây Nguyên

    Tái canh cà phê ở Tây Nguyên

    Tái canh cà phê (trồng tái canh và ghép cải tạo) là quá trình tất yếu để trẻ hóa vườn cây già cỗi, nâng cao nâng suất, chất lượng cà phê.

  • Hơn 10.000 ha cà phê Tây Nguyên được tái canh từ nguồn vốn Agribank

    Hơn 10.000 ha cà phê Tây Nguyên được tái canh từ nguồn vốn Agribank

    Từ năm 2013, Agribank đã triển khai chương trình cho vay tái canh cà phê bằng nguồn vốn tự huy động của mình. Đến tháng 5/2015, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu phát triển ngành cà phê, Agribank được chỉ định là ngân hàng duy nhất tham gia thực hiện chương trình này.

  • Gỡ khó cho chính sách tái canh cà phê

    Gỡ khó cho chính sách tái canh cà phê

    Những ngày qua, khu vực Tây Nguyên đã có mưa trên diện rộng và lương mưa khá lớn. Đây là thời điểm thích hợp để đồng bào trồng mới cũng như chăm sóc diện tích cây công nghiệp bị thiệt hại trong đợt hạn hán kéo dài vừa qua.

  • Agribank chủ lực đầu tư nguồn vốn tái canh cây cà phê

    Agribank chủ lực đầu tư nguồn vốn tái canh cây cà phê

    Nguồn vốn của Agribank thực sự góp phần quan trọng vào thành công chung các Chương trình trọng điểm của Chính phủ, trong đó có Chương trình tái canh cà phê.

  • Người dân kém “mặn mà” với gói hỗ trợ tái canh cà  phê

    Người dân kém “mặn mà” với gói hỗ trợ tái canh cà phê

    Mùa mưa năm 2015 này, các nông hộ sản xuất kinh doanh cà phê ở Đắk Lắk có kế hoạch trồng tái canh 4.423 ha cà phê già đã cỗi hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế kém.

  • Kon Tum loay hoay vốn tái canh cà phê

    Kon Tum loay hoay vốn tái canh cà phê

    Tỉnh Kon Tum có hơn 2.500 ha cà phê cần tái canh để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, thu nhập và góp phần phát triển mạnh, bền vững cây cà phê trên địa bàn. Tuy nhiên sau nhiều năm triển khai, đến nay công cuộc tái canh cho cây cà phê ở Kon Tum vẫn mịt mờ.

  • Cần vốn cho tái canh  cà phê

    Cần vốn cho tái canh cà phê

    Cà phê là một trong những cây trồng chủ lực của Việt Nam. Việc phát triển cây cà phê đã giải quyết việc làm, tạo ra thu nhập cao cho nông dân trồng cà phê.

  • Tập trung nguồn vốn cho doanh nghiệp và nông dân

    Tập trung nguồn vốn cho doanh nghiệp và nông dân

    Việc triển khai nguồn vốn tín dụng tái canh cà phê trên địa bàn một số tỉnh Tây Nguyên hiện còn gặp nhiều vướng mắc, doanh nghiệp và nông dân vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn.

  • Cần nhân rộng mô hình hiệu quả

    Cần nhân rộng mô hình hiệu quả

    Theo Viện Khoa học Kỹ thuật nông - lâm nghiệp Tây Nguyên, hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên đã nhân rộng các mô hình tái canh cà phê vối mang lại hiệu quả kinh tế cao nhằm giảm thiệt hại cho các nông hộ, góp phần phát triển cà phê bền vững.

  • Nguồn vốn tái canh cà phê giải ngân chậm

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã triển khai gói tín dụng ưu đãi cho tái canh cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên là 10.000 tỷ đồng giai đoạn từ tháng 6/2013 đến năm 2016.

  • Thành lập Ban chỉ đạo tái canh cà phê

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa quyết định thành lập Ban chỉ đạo tái canh cà phê để quản lý, chỉ đạo, phối hợp điều hành nhằm thực hiện chương trình tái canh cà phê có hiệu quả.

  • Tháo gỡ khó khăn về vốn

    Tháo gỡ khó khăn về vốn

    Việc tái canh cà phê già cỗi những năm qua gặp khó khăn do thiếu vốn. Tuy nhiên, tới đây, người dân cũng như doanh nghiệp sẽ được trợ giúp về nguồn lực trong việc “trẻ hóa” vườn cà phê, giúp nâng cao năng suất cũng như chất lượng cà phê Việt Nam.