Trong lúc phân tích các mẫu đất mang về từ Mặt Trăng, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra những phân tử nước kèm theo khoáng chất có trong mẫu vật.
Tàu Yan Wang-5 của Trung Quốc vừa cập cảng Hambantota của Sri Lanka vào sáng 16/8, trong bối cảnh New Delhi và Washington đều lên tiếng lo ngại về sự hiện diện này.
Tàu thăm dò Trung Quốc tìm thấy những khối cầu thủy tinh bí ẩn trên Mặt Trăng. Liệu đó có phải là một cửa sổ nhìn vào quá khứ của chị Hằng?
Tàu thăm dò Thiên Vấn 1 của Trung Quốc ngày 15/5 đã hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hoả, ghi một dấu mốc lịch sử trên chặng đường chinh phục vũ trụ của nước này.
Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) cho biết tàu thăm dò Thiên Vấn-1 (Tianwen-1) của nước này đã gửi về Trái Đất hình ảnh đầu tiên về Sao Hỏa mà tàu chụp được.
Trung Quốc và Nga ngày 2/12 tuyên bố mở rộng hợp tác khám phá vũ trụ và các công nghệ liên quan. Diễn biến xảy ra cùng thời điểm tàu thăm dò Trung Quốc hạ cánh trên Mặt Trăng, góp phần đưa nước này tiến xa hơn trong thách thức chương trình vũ trụ của Mỹ.
Tờ Inquirer ngày 3/12 đưa tin, quân đội Philippines đã phái máy bay quân sự để đuổi một tàu khảo sát của Trung Quốc mà Philippines cho là đi vào vùng đặc quyền kinh tế của nước này.
Choáng ngợp bởi phát hiện mới ở vùng tối của Mặt Trăng, đội kiểm soát tàu thăm dò Yutu-2 của Trung Quốc đã gọi thêm chuyên gia cũng như tạm hoãn chương trình nghiên cứu dự kiến để tìm hiểu về vật chất lạ.
Tàu thăm dò của Trung Quốc có tên gọi Hằng Nga 4 đã đáp thành công xuống khu vực bí ẩn vùng tối của Mặt trăng.
Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia đầu tiên thăm dò được "vùng tối" của Mặt trăng sau khi tàu thăm dò Hằng Nga 4 chuẩn bị đáp xuống khu vực bí ẩn chưa từng được khám phá này.
Tân Hoa xã ngày 30/12 đưa tin, tàu thăm dò vũ trụ không người lái của Trung Quốc Hằng Nga 4 đang di chuyển tới vị trí để lần đầu tiên hạ cánh xuống bề mặt tối của Mặt Trăng, sứ mệnh được xem là bước quan trọng trong bối cảnh nước này đang đẩy mạnh chương trình vũ trụ của mình.