Australia gần đây xác nhận thông tin về tàu hải giám của Trung Quốc xuất hiện ngoài khơi nước này. Canberra cho rằng đây là hành động “đáng báo động” ngay cả khi Bắc Kinh có quyền được hoạt động trong vùng biển quốc tế.
Theo tin từ nhóm phóng viên đang có mặt tại thực địa quần đảo Hoàng Sa, sáng nay, tàu hải giám 2168 của Trung Quốc đã mở hết tốc lực cả hai máy, áp sát tàu Cảnh sát biển 4032 của Việt Nam để tìm cách đâm húc, phun vòi rồng. Khoảng cách hai tàu lúc gần nhất chỉ là 30m.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết bốn tàu hải giám Trung Quốc hôm nay đã đi vào vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
Ba tàu hải giám Trung Quốc lại đi vào vùng lãnh hải xung quanh quần đảo tranh chấp chủ quyền giữa hai nước trên biển Hoa Đông mà Tokyo gọi là Senkaku còn Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Ba tàu hải giám Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku ở biển Hoa Đông hiện do Tokyo quản lý song Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền với tên gọi Điếu Ngư.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 4/5 thông báo các tàu hải giám Trung Quốc vẫn ở trong khu vực gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp, hiện do Tôkyô kiểm soát mà Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết 3 tàu hải giám Trung Quốc đã xâm nhập lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku, mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, trên biển Hoa Đông tối 22/4.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) ngày 16/3 đã phát hiện 5 tàu hải giám Trung Quốc gần khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku, mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư, trên Biển Hoa Đông.
Ngày 19/1, ba tàu hải giám Trung Quốc lại tiến vào vùng lãnh hải tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông mà hai nước lần lượt gọi là Điếu Ngư và Senkaku.
Ngày 11/12, Lực lượng tuần duyên Nhật Bản cho biết hai tàu hải giám Trung Quốc đã đi vào vùng biển tranh chấp gần quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) ở biển Hoa Đông.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết, ngày 20/11, bốn tàu hải giám Trung Quốc đã neo đậu trong vùng lãnh hải của Nhật Bản gần quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, trên Biển Hoa Đông trong gần 5 giờ. Phía Nhật Bản đã đưa ra phản đối chính thức về vụ việc này.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết, bốn tàu hải giám Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải ngoài khơi quần đảo tranh chấp Senkaku, mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư, trên Biển Hoa Đông.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết ngày 23/10, bốn tàu hải giám của Trung Quốc tiếp tục xuất hiện tại vùng biển gần quần đảo Senkaku mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Lực lượng tuần duyên Nhật Bản (JCG) ngày 22/10 cho biết các tàu hải giám Trung Quốc lại xuất hiện ở vùng biển ngay sát lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong ngày thứ 3 liên tiếp.
Lực lượng tuần duyên Nhật Bản (JCG) cho biết ngày 21/10 đã phát hiện các tàu Hải giám Trung Quốc xuất hiện ở vùng biển tiếp giáp lãnh hải Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
Hãng Kyodo dẫn thông báo của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết sáng 5/10, bốn tàu hải giám Trung Quốc lại đi vào vùng biển tiếp giáp khu vực tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
Nhật Bản đã gửi công hàm phản đối tới Chính phủ Trung Quốc về việc một số tàu hải giám Trung Quốc đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông mà Tokyo gọi là Senkaku, trong khi Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Trước việc tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn của tàu Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Hội Dầu khí Việt Nam đã ra tuyên bố như sau:
Ngày 26/5/2011, 3 tàu Hải giám của Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò của tàu Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) khi tàu Bình Minh 02 đang khảo sát địa chấn trong vùng thềm lục địa của Việt Nam.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí tại Hà Nội, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Đỗ Văn Hậu đã thông báo việc sáng ngày 26/5/2011, các tàu hải giám Trung Quốc đã vi phạm lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt Nam, gây thiệt hại lớn về kinh tế và cản trở hoạt động của PVN.