Tags:

Tài nguyên rừng

  • Nỗ lực ngăn chặn tình trạng săn bắt động vật hoang dã ở Đắk Lắk

    Nỗ lực ngăn chặn tình trạng săn bắt động vật hoang dã ở Đắk Lắk

    Tỉnh Đắk Lắk có 411.930,9 ha rừng tự nhiên, trong các khu rừng nguyên sinh của vườn quốc gia, khu bảo tồn… có hệ thống động vật phong phú, đa dạng. Điều này luôn “hấp dẫn” các đối tượng vào rừng để săn bắt động vật hoang dã, xâm hại tài nguyên rừng.

  • Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Phước vẫn từng ngày thay ca nhau để tuần tra bảo vệ rừng. Với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền địa phương, người dân không còn phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng, mà ngược lại có nguồn thu nhập thêm từ nhận khoán bảo vệ rừng.

  • Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, diện tích đất có rừng là hơn 6.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 1,67%. Do đó, chính quyền địa phương và ngành chức năng luôn chú trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng nhằm bảo vệ “lá phổi xanh” của địa phương, góp phần giữ gìn tài nguyên rừng cho đất nước.

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Thời điểm này, cây ươi rừng đang chuẩn bị bước vào chu kỳ trái chín rộ. Do hạt ươi có giá trị kinh tế cao, nhiều người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, bất chấp việc xâm nhập rừng trái phép, đã khai thác làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tăng nguy cơ cháy rừng trong cao điểm mùa khô.

  • Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài cuối: Gắn với xây dựng nông thôn mới

    Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài cuối: Gắn với xây dựng nông thôn mới

    Tỉnh Tuyên Quang luôn xác định phát triển kinh tế lâm nghiệp là thế mạnh của địa phương. Với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 76% diện tích tự nhiên, khai thác có hiệu quả nguồn “tài nguyên rừng”, đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp là một trong những hướng đi quan trọng giúp tỉnh Tuyên Quang đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như xây dựng nông mới, giảm nghèo bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Ngăn chặn xâm lấn rừng trái phép dịp Tết Nguyên đán

    Ngăn chặn xâm lấn rừng trái phép dịp Tết Nguyên đán

    Trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 được đánh giá là thời điểm có nguy cơ xảy ra các hành vi xâm hại tài nguyên rừng. Do đó, Ban Quản lý rừng phòng hộ Hương Khê - một trong những đơn vị quản lý, bảo vệ diện tích rừng lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh đã tăng cường lực lượng, triển khai nhiều giải pháp giữ rừng.

  • Định Quán vững bước xây dựng Nông thôn mới nâng cao

    Định Quán vững bước xây dựng Nông thôn mới nâng cao

    Huyện Định Quán có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng, bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ nguồn nước cho hồ Trị An, bảo vệ môi trường và phát triển du lịch sinh thái.

  • Phát huy tiềm năng du lịch sinh thái gắn với nâng cao ý thức bảo vệ rừng

    Phát huy tiềm năng du lịch sinh thái gắn với nâng cao ý thức bảo vệ rừng

    Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát đang triển khai Đề án phát triển du lịch sinh thái rừng, đi đôi với phát triển kinh tế vùng đệm, để có thể giảm áp lực vào việc khai thác tài nguyên rừng của người dân.

  • Vì sao chậm di dời các hộ dân ra khỏi Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu?

    Vì sao chậm di dời các hộ dân ra khỏi Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu?

    Việc di dời các hộ dân lấn chiếm đất rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu (huyện Xuyên Mộc), được UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có chủ trương từ năm 2014. Sau hơn 8 năm, chính quyền địa phương vẫn chưa thể tiến hành di dời các hộ dân ra khỏi rừng. Điều này gây thất thoát tài nguyên rừng, ảnh hưởng đến việc bảo vệ rừng tại khu vực này.

  • Siết chặt quản lý đất đai trên đảo Phú Quốc

    Siết chặt quản lý đất đai trên đảo Phú Quốc

    Trước thực trạng phá rừng, lấn chiếm, mua bán đất lâm nghiệp diễn ra phức tạp và kéo dài nhiều năm đã làm tổn hại nghiêm trọng tài nguyên rừng trên đảo Phú Quốc, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang tập trung thực hiện quyết liệt, siết chặt, quản lý đất rừng trên địa bàn, bảo vệ “lá phổi xanh” trên đảo ngọc này.

  • Cà Mau: Nâng cao khả năng kiểm soát và hiệu lực phòng chống cháy rừng

    Cà Mau: Nâng cao khả năng kiểm soát và hiệu lực phòng chống cháy rừng

    Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau, hiện tỉnh có hơn 53.800 ha rừng U Minh Hạ và rừng cụm đảo là hai đối tượng dễ cháy cần phải đặc biệt quan tâm trong mùa khô 2021-2022. Do vậy, Chi cục Kiểm lâm tỉnh đề ra mục tiêu nâng cao khả năng kiểm soát cháy rừng và hiệu lực của phòng cháy chữa cháy rừng với mục tiêu phòng là chính; đồng thời thực hiện tốt phương châm ‘‘4 tại chỗ’’ nhằm đạt được mục tiêu 3 giảm về số vụ, diện tích và tài nguyên rừng bị thiệt hại do cháy rừng.

  • Lâm Đồng xin chuyển mục đích sử dụng 486 ha đất để xây dựng đoạn cao tốc

    Lâm Đồng xin chuyển mục đích sử dụng 486 ha đất để xây dựng đoạn cao tốc

    Tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản thẩm định hiện trạng tài nguyên rừng phục vụ lập thủ tục xin chuyển đổi mục đích sử dụng rừng của 486 ha sang mục đích khác.

  • Mở hướng phát triển, bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng

    Mở hướng phát triển, bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng

    Việc UNESCO công nhận Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở hướng phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, trải nghiệm gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng, qua đó, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt dựa vào cộng đồng.

  • Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng - món quà vô giá của thiên nhiên

    Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng - món quà vô giá của thiên nhiên

    Từ tháng 9/2021, việc UNESCO công nhận cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở hướng phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, trải nghiệm gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng, qua đó, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt dựa vào cộng đồng.

  • Kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi 'moi ruột' Vườn Quốc gia Hoàng Liên

    Kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi 'moi ruột' Vườn Quốc gia Hoàng Liên

    Ngày 27/4, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai có chỉ đạo khẩn về việc phải kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi khai thác rừng trái pháp luật tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên như một số cơ quan báo chí, truyền thông đã phản ánh để thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.

  • Nỗ lực bảo tồn các loài động vật hoang dã tại vườn quốc gia

    Nỗ lực bảo tồn các loài động vật hoang dã tại vườn quốc gia

    Cùng với việc quản lý tài nguyên rừng, hệ sinh thái đá vôi và các nguồn gien động vật, thực vật hoang dã, thời gian qua, các vườn quốc gia đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo tồn các loài động vật hoang dã.

  • Ứng dụng công nghệ ảnh vệ tinh phục vụ bảo vệ rừng

    Ứng dụng công nghệ ảnh vệ tinh phục vụ bảo vệ rừng

    Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản về việc triển khai dự án “Ứng dụng công nghệ viễn thám sử dụng ảnh vệ tinh phục vụ việc quản lý, giám sát tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận".

  • Quảng Nam: Đánh sập các hầm vàng trong phạm vi Vườn quốc gia Sông Thanh

    Quảng Nam: Đánh sập các hầm vàng trong phạm vi Vườn quốc gia Sông Thanh

    Để bảo vệ cảnh quan, tài nguyên rừng, phục hồi các hệ sinh thái rừng, khôi phục đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đảm bảo an ninh, trật tự tại khu vực Vườn quốc gia Sông Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh đã chỉ đạo các ngành chức năng trong tỉnh xây dựng kế hoạch đánh sập các hầm vàng ở Vườn quốc gia Sông Thanh thuộc địa bàn huyện Phước Sơn và Nam Giang.

  • Nạn phá rừng tại Brazil tăng lên mức cao nhất trong 12 năm qua

    Nạn phá rừng tại Brazil tăng lên mức cao nhất trong 12 năm qua

    Vấn nạn phá rừng tiếp tục là vấn đề nhức nhối tại Brazil khi trong năm qua, quốc gia Nam Mỹ này chứng kiến hoạt động tàn phá tài nguyên rừng tăng mạnh trở lại, lên mức cao nhất trong 12 năm qua.