Tags:

Trồng dược liệu

  • Trồng dược liệu ở vùng đất khô cằn, nông dân thu tiền tỷ mỗi năm

    Trồng dược liệu ở vùng đất khô cằn, nông dân thu tiền tỷ mỗi năm

    Là người đưa cây dược liệu xáo tam phân đến với Đồng Nai và phát triển thành vùng trồng dược liệu nổi tiếng, anh Nguyễn Văn Khôn, Chi Hội trưởng Chi hội Nông dân nghề nghiệp trồng cây dược liệu xáo tam phân xã Hưng Thịnh (huyện Trảng Bom, Đồng Nai) đang sở hữu hơn 500.000 cây nguyên liệu 6 năm tuổi trên diện tích 5,6 ha.

  • Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã vận động người dân hình thành các vùng dược liệu tập trung, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Tăng diện tích trồng dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Tăng diện tích trồng dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Ngày 14/5, tại thành phố Huế, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021-2025).

  • Diện tích vùng trồng dược liệu quý tối thiểu 210 ha

    Diện tích vùng trồng dược liệu quý tối thiểu 210 ha

    Thông tư 10/2022/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025.

  • Hướng sản xuất mới ở các xã thuộc Chương trình 135

    Hướng sản xuất mới ở các xã thuộc Chương trình 135

    Với nhiều ưu điểm nhanh cho thu hoạch, đầu ra cho sản phẩm ổn định, phù hợp với đất đai, khí hậu tại địa phương… vài năm trở lại đây, trồng dược liệu đã được người dân ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tích cực triển khai.

  • Hướng dẫn học sinh tiểu học trồng dược liệu thay thế mật gấu

    Hướng dẫn học sinh tiểu học trồng dược liệu thay thế mật gấu

    Hướng dẫn trẻ em tìm hiểu, thực hành trồng cây trong vườn trường với các loài dược liệu có thể thay thế mật gấu chính là một trong các biện pháp giáo dục hiệu quả nhằm tuyên truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ loài gấu trước hành vi lấy mật gấu làm thuốc.

  • Người dân xã ven biển chuyển đổi trồng dược liệu, thu lợi hàng trăm triệu đồng

    Người dân xã ven biển chuyển đổi trồng dược liệu, thu lợi hàng trăm triệu đồng

    Những năm gần đây người dân các xã ven biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã mạnh dạn chuyển đổi những cây trồng kém hiệu quả sang trồng dược liệu cho hiệu quả kinh tế cao, không những góp phần xóa đói, giảm nghèo mà còn giúp nhiều hộ dân vươn lên làm giàu, trở thành những triệu phú làng quê...

  • Giảm nghèo nhờ trồng dược liệu dưới tán rừng

    Giảm nghèo nhờ trồng dược liệu dưới tán rừng

    Mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng đang được tỉnh Quảng Nam hỗ trợ nhân rộng tại các huyện miền núi trong tỉnh.

  • Phát triển cây dược liệu với tầm nhìn chiến lược

    Phát triển cây dược liệu với tầm nhìn chiến lược

    Theo đánh giá của ngành y tế các tỉnh Tây Nguyên, mặc dù các địa phương trong vùng có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây dược liệu phát triển. Nhưng hiện nay việc nuôi trồng dược liệu còn manh mún, tự phát. Bên cạnh đó, công tác quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa được quan tâm đúng mức nên nhiều loại dược liệu quý bị khai thác cạn kiệt, có nguy cơ tuyệt chủng.