Tags:

Trùng tu di tích

  • Trùng tu di tích - kinh nghiệm từ nước Pháp

    Trùng tu di tích - kinh nghiệm từ nước Pháp

    Theo thống kê, nước Pháp có hơn 45.600 cơ sở di tích, di sản, trong đó phần lớn là các nhà thờ, thánh đường và lâu đài cổ. Để huy động nguồn vốn cho các hoạt động trùng tu, tôn tạo di tích, bên cạnh phần đóng góp đáng kể của ngân sách địa phương, chính quyền Paris còn huy động sự tài trợ của các doanh nghiệp, hội đoàn, cùng sự đóng góp của người dân và khách du lịch.

  • Tượng gà trống mới trên đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà Paris

    Tượng gà trống mới trên đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà Paris

    Một tượng gà trống bằng vàng đã được đặt lên đỉnh tháp chuông của Nhà thờ Đức Bà (Notre-Dame) ở thủ đô Paris của Pháp ngày 16/12/2023, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình trùng tu di tích lịch sử này sau vụ hỏa hoạn năm 2019. Nhà thờ Đức Bà Paris nằm trong danh sách di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO). Mỗi năm có 12 triệu lượt khách tham quan nhà thờ này. Theo kế hoạch, Nhà thờ Đức Bà Paris sẽ mở cửa trở lại vào tháng 12/2024, sau khi được phục chế phần lớn.

  • Tượng gà trống trở lại đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà Paris (Pháp)

    Tượng gà trống trở lại đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà Paris (Pháp)

    Ngày 16/12, một tượng gà trống bằng vàng đã được đặt lên đỉnh tháp chuông của Nhà thờ Đức Bà (Notre-Dame) ở thủ đô Paris của Pháp, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình trùng tu di tích lịch sử này sau vụ hỏa hoạn năm 2019.

  • Thu phí tham quan di sản: Giải pháp nào tránh 'bóc ngắn - cắn dài'?

    Thu phí tham quan di sản: Giải pháp nào tránh 'bóc ngắn - cắn dài'?

    Chính quyền TP Hội An, tỉnh Quảng Nam thông báo từ ngày 15/5 tới đây sẽ thu phí tham quan khu phố cổ như một cách để có thêm kinh phí trùng tu di tích. Ngay khi thông báo được đưa ra đã có rất nhiều luồng ý kiến. Chuyện thu phí tham quan di sản, kể cả di sản sống như Hội An, không phải là chuyện mới. “Lấy di tích nuôi di tích” cũng là cách làm chung của nhiều nơi trên thế giới, nhưng làm thế nào để bảo tồn được di tích mà vẫn đảm bảo lợi ích của người dân?

  • Tháo gỡ khó khăn, bảo đảm tiến độ trùng tu di tích Hải Vân Quan

    Tháo gỡ khó khăn, bảo đảm tiến độ trùng tu di tích Hải Vân Quan

    Sau gần 5 tháng triển khai Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan, nhiều hạng mục đã được nhà thầu thực hiện với khối lượng công việc tương đối lớn.

  • Trùng tu Di tích lịch sử cấp quốc gia Hòn Tàu

    Trùng tu Di tích lịch sử cấp quốc gia Hòn Tàu

    Tỉnh Quảng Nam đã đầu tư hơn 2 tỷ đồng để trùng tu, sửa chữa khẩn cấp Di tích lịch sử cấp quốc gia Hòn Tàu thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên.

  • Khánh thành, trùng tu di tích Cây Da đôi và phục dựng nhà làm việc của đồng chí Nguyễn Thị Định

    Khánh thành, trùng tu di tích Cây Da đôi và phục dựng nhà làm việc của đồng chí Nguyễn Thị Định

    Ngày 16/5, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bến tổ chức khánh thành công trình trùng tu di tích Cây Da đôi và công trình phục chế nhà làm việc của đồng chí Nguyễn Thị Định nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020) và 109 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2020).

  • Vụ bê tông hóa đình Lương Xá 300 tuổi: Tư duy ngược trong bảo tồn, xã hội hóa

    Vụ bê tông hóa đình Lương Xá 300 tuổi: Tư duy ngược trong bảo tồn, xã hội hóa

    Vụ bê tông hóa di tích đình Lương Xá 300 tuổi ở huyện Ứng Hòa vẫn tiếp tục “nóng” dư luận, vì lần đầu tiên tại Hà Nội có việc trùng tu di tích bằng cách phá bỏ hoàn toàn để xây mới bằng bê tông.

  • Phục chế và sản xuất thành công pháp lam trong trùng tu di tích Huế

    Phục chế và sản xuất thành công pháp lam trong trùng tu di tích Huế

    Pháp lam là những sản phẩm được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng, trên bề mặt được tráng men trang trí để tăng giá trị thẩm mỹ. Ở Việt Nam, kỹ nghệ này du nhập vào thời vua Minh Mạng (năm 1827), chỉ tồn tại trong giai đoạn ngắn, sau đó mai một dần.

  • Hải Dương hoàn thành trùng tu ngôi đền trên 700 tuổi

    Hải Dương hoàn thành trùng tu ngôi đền trên 700 tuổi

    Ngày 3/10, tại Hải Dương đã diễn ra Lễ khánh thành công trình trùng tu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Quát và tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 775 năm Ngày sinh Danh tướng Yết Kiêu (1242 - 2017).

  • Đầu tư trên 2.000 tỷ đồng trùng tu di tích Cố đô Huế

    Đầu tư trên 2.000 tỷ đồng trùng tu di tích Cố đô Huế

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Dung cho biết, giai đoạn từ 1996 - 2017, tổng nguồn vốn đầu tư trùng tu hệ thống di tích Cố đô Huế đạt hơn 1.460 tỷ đồng; trong đó giai đoạn 2010 - 2017 đạt hơn 933 tỷ đồng.

  • Quảng Nam chi 1,8 tỷ đồng hỗ trợ trùng tu di tích

    Quảng Nam chi 1,8 tỷ đồng hỗ trợ trùng tu di tích

    Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã ký quyết định chi 1,85 tỷ đồng hỗ trợ trùng tu khẩn cấp 12 di tích trên địa bàn tỉnh trong năm 2014.

  • Tìm mô hình phù hợp để quản lý di tích

    Tìm mô hình phù hợp để quản lý di tích

    Hàng loạt những sai phạm xảy ra trong công tác bảo tồn, tôn tạo và trùng tu di tích trong thời gian qua đã chứng tỏ sự yếu kém của cơ quan quản lý di tích cũng như mô hình quản lý di tích hiện nay.

  • Thẻ “hành nghề” - điều kiện cần để trùng tu di tích

    Thẻ “hành nghề” - điều kiện cần để trùng tu di tích

    Cục Di sản văn hóa đang tiến hành các thủ tục cần thiết để cấp những chứng chỉ hành nghề đầu tiên cho các cá nhân tham gia trùng tu, tôn tạo di tích.

  • Cần “vá” lỗ hổng trong quản lý, trùng tu di tích

    Cần “vá” lỗ hổng trong quản lý, trùng tu di tích

    Những ngày qua, dư luận xôn xao về việc làm mới di tích xảy ra ở chùa Trăm Gian (xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) - di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

  • Trùng tu di tích - không phải nhiều tiền là làm tốt

    Trùng tu di tích - không phải nhiều tiền là làm tốt

    Vụ việc chùa Trăm Gian chưa kịp lắng xuống thì mới đây tại tỉnh Hưng Yên lại xảy ra việc đình cổ Ngu Nhuế - một di tích cấp quốc gia bị san phẳng. Trước đó đã có không ít các di tích cũng bị trùng tu kiểu... "phá hại" như vậy.

  • Xem người Đức trùng tu di tích Cố đô Huế

    Xem người Đức trùng tu di tích Cố đô Huế

    Từ bờ nam trông về bờ bắc sông Hương (Thừa Thiên - Huế), ai cũng dễ dàng nhận thấy ngôi nhà bát giác ở Công viên Thương Bạc, thành phố Huế sau khi được trùng tu lại có mái ngói đỏ au, tường được phủ lên màu vôi trắng toát như lạc giữa không gian xanh.

  • Trùng tu di tích Cố đô Huế: Cần tính toán phù hợp giữa bảo tồn và phát triển

    Trùng tu di tích Cố đô Huế: Cần tính toán phù hợp giữa bảo tồn và phát triển

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có nhiều nỗ lực trong công tác trùng tu hệ thống di tích Cố đô Huế. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực đang phải đối mặt với những thách thức lớn do xu thế phát triển mạnh mẽ của đô thị.

  • Trên 7 triệu USD trùng tu di tích Cố đô Huế

    Trên 7 triệu USD trùng tu di tích Cố đô Huế

    Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế cho biết: Trong giai đoạn từ 1992 - 2012, các tổ chức, cá nhân nước ngoài tài trợ trùng tu di tích Cố đô Huế với số tiền 7.205.849 USD.

  • Đức tài trợ trùng tu di tích Cố đô Huế

    Đức tài trợ trùng tu di tích Cố đô Huế

    CHLB Đức đã chính thức tài trợ "Dự án bảo tồn phục hồi nội thất công trình Tả Vu - Đại Nội Huế" trong giai đoạn 2012-2013, với tổng nguồn vốn 139.660 euro(khoảng 3,7 tỷ đồng).